Kiểm tra học kì I
Chia sẻ bởi Trường Phù Long |
Ngày 16/10/2018 |
165
Chia sẻ tài liệu: Kiểm tra học kì I thuộc Địa lí 6
Nội dung tài liệu:
UBND HUYỆN CÁT HẢI ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I
TRƯỜNG TH&THCS PHÙ LONG NĂM HỌC 2016-2017
MÔN : ĐỊA LÍ 6
Thời gian : 45 phút (Không kể thời gian giao đề)
Câu 1(3điểm). Hãy tính khoảng cách trên thực địa của 2 bản đồ dựa vào số ghi tỉ lệ của các tờ bản đồ sau đây:
a) Tờ bản đồ A có tỉ lệ 1: 200.000, hãy cho biết 5cm trên bản đồ ứng với bao nhiêu km trên thực địa?
b) Tờ bản đồ B có tỉ lệ 1: 2.000.000, hãy cho biết 10cm trên bản đồ ứng với bao nhiêu km trên thực địa?
Câu 2(2,5điểm). Cấu tạo bên trong của Trái Đất gồm mấy lớp ? Tầm quan trọng của lớp vỏ Trái Đất đối với xã hội loài người?
Câu 3 (4,5điểm). Nêu khái niệm: bình nguyên, cao nguyên, đồi ? Vai trò của các dạng địa hình này đối với sản xuất nông nghiệp?
ĐÁP ÁN - BIỂU ĐIỂM
Câu 1(3đ) ( mỗi Ý đúng được 1,5 đ )
a) 200.000 x 5 = 1.000.000 (cm) = 10 (km)
( Tờ bản đồ A có khoảng cách trên thực địa là 10km.
b) 2.000.000 x 10 = 20.000.000 (cm) = 200 (km)
(Tờ bản đồ B có khoảng cách trên thực địa là 200km.
Câu2(2,5đ)
- Cấu tạo bên trong Trái Đất gồm 3 lớp: lớp vỏ, lớp trung gian và lõi (1,0đ)
- Tầm quan trọng của lớp vỏ: mỏng nhất, quan trọng nhất là nơi tồn tại các thành phần tự nhiên, môi trường, xã hội loài người sinh sống… (1,5đ )
Câu 3 (4,5đ) ( mỗi Ý đúng được 1,5 đ )
- Bình nguyên: (hay đồng bằng) là dạng địa hình thấp tương đối bằng phẳng có độ cao tuyệt đối dưới 200m
=> Là nơi thuận lợi cho việc phát triển nông nghiệp, tập trung đông dân….
- Cao nguyên: là dạng địa hình tương đối bằng phẳng hoặc gợn song nhưng có sườn dốc và độ cao tuyệt đối từ 500m trở lên
=> Là nơi thuận lợi cho việc trồng cây công nghiệp và chăn nuôi gia súc lớn...
- Đồi: là dạng địa hình chuyển tiếp bình nguyên và núi có đỉnh tròn, sườn thoải có độ cao tương đối không quá 200m
=> Đồi là nơi thuận lợi cho việc trồng các loại cây lương thực và cây công nghiệp…
MA TRẬN ĐỀ
Cấp độ
Tên
chủ đề
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Tổng
Cấp độ thấp
Cấp độ cao
Tỉ lệ bản đồ
Biết tính tỉ lệ bản đồ
Số câu:1
Số điểm 3,0
Tỉ lệ 30%
Số câu:1
Số điểm 3,0
Tỉ lệ 30%
Số điểm: 3
Tỉ lệ 30%
Cấu tạo bên trong của Trái Đất
Nêu được tên các lớp cấu tạo của Trái Đất và đặc điểm của lớp vỏ
Số câu:1
Số điểm 2,5đ
Tỉ lệ 25%
Số câu:1
Số điểm 2,5đ
Tỉ lệ 25%
Số điểm 2,5đ
Tỉ lệ 25%Tỉ
Địa hình bề mặt Trái Đất
Hiểu và nêu được vai trò của các dạng địa hình
Số câu:1
Số điểm 4,5
Tỉ lệ 45%
Số câu:1
Số điểm 4,5
Tỉ lệ 45%
Số điểm 4,5
Tỉ lệ 45%
* Năng lực được hình thành:
Năng lực chung:
Năng lực giải quyết vấn đề.
Năng lực sử dụng ngôn ngữ.
Năng lực tính toán.
Năng lực chuyên biệt:
Năng lực tư duy tổng hợp.
Năng lực sử dụng số liệu .
Tổng số câu:
Tổng số điểm 10
Tỉ lệ 100%
Số điểm 1
Tỉ lệ 25%
Số điểm 4.5
Tỉ lệ 45%
Số điểm 3
Tỉ lệ 30%
Tổng số câu:3
Tổng số điểm 10
Tỉ lệ 100%
TRƯỜNG TH&THCS PHÙ LONG NĂM HỌC 2016-2017
MÔN : ĐỊA LÍ 6
Thời gian : 45 phút (Không kể thời gian giao đề)
Câu 1(3điểm). Hãy tính khoảng cách trên thực địa của 2 bản đồ dựa vào số ghi tỉ lệ của các tờ bản đồ sau đây:
a) Tờ bản đồ A có tỉ lệ 1: 200.000, hãy cho biết 5cm trên bản đồ ứng với bao nhiêu km trên thực địa?
b) Tờ bản đồ B có tỉ lệ 1: 2.000.000, hãy cho biết 10cm trên bản đồ ứng với bao nhiêu km trên thực địa?
Câu 2(2,5điểm). Cấu tạo bên trong của Trái Đất gồm mấy lớp ? Tầm quan trọng của lớp vỏ Trái Đất đối với xã hội loài người?
Câu 3 (4,5điểm). Nêu khái niệm: bình nguyên, cao nguyên, đồi ? Vai trò của các dạng địa hình này đối với sản xuất nông nghiệp?
ĐÁP ÁN - BIỂU ĐIỂM
Câu 1(3đ) ( mỗi Ý đúng được 1,5 đ )
a) 200.000 x 5 = 1.000.000 (cm) = 10 (km)
( Tờ bản đồ A có khoảng cách trên thực địa là 10km.
b) 2.000.000 x 10 = 20.000.000 (cm) = 200 (km)
(Tờ bản đồ B có khoảng cách trên thực địa là 200km.
Câu2(2,5đ)
- Cấu tạo bên trong Trái Đất gồm 3 lớp: lớp vỏ, lớp trung gian và lõi (1,0đ)
- Tầm quan trọng của lớp vỏ: mỏng nhất, quan trọng nhất là nơi tồn tại các thành phần tự nhiên, môi trường, xã hội loài người sinh sống… (1,5đ )
Câu 3 (4,5đ) ( mỗi Ý đúng được 1,5 đ )
- Bình nguyên: (hay đồng bằng) là dạng địa hình thấp tương đối bằng phẳng có độ cao tuyệt đối dưới 200m
=> Là nơi thuận lợi cho việc phát triển nông nghiệp, tập trung đông dân….
- Cao nguyên: là dạng địa hình tương đối bằng phẳng hoặc gợn song nhưng có sườn dốc và độ cao tuyệt đối từ 500m trở lên
=> Là nơi thuận lợi cho việc trồng cây công nghiệp và chăn nuôi gia súc lớn...
- Đồi: là dạng địa hình chuyển tiếp bình nguyên và núi có đỉnh tròn, sườn thoải có độ cao tương đối không quá 200m
=> Đồi là nơi thuận lợi cho việc trồng các loại cây lương thực và cây công nghiệp…
MA TRẬN ĐỀ
Cấp độ
Tên
chủ đề
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Tổng
Cấp độ thấp
Cấp độ cao
Tỉ lệ bản đồ
Biết tính tỉ lệ bản đồ
Số câu:1
Số điểm 3,0
Tỉ lệ 30%
Số câu:1
Số điểm 3,0
Tỉ lệ 30%
Số điểm: 3
Tỉ lệ 30%
Cấu tạo bên trong của Trái Đất
Nêu được tên các lớp cấu tạo của Trái Đất và đặc điểm của lớp vỏ
Số câu:1
Số điểm 2,5đ
Tỉ lệ 25%
Số câu:1
Số điểm 2,5đ
Tỉ lệ 25%
Số điểm 2,5đ
Tỉ lệ 25%Tỉ
Địa hình bề mặt Trái Đất
Hiểu và nêu được vai trò của các dạng địa hình
Số câu:1
Số điểm 4,5
Tỉ lệ 45%
Số câu:1
Số điểm 4,5
Tỉ lệ 45%
Số điểm 4,5
Tỉ lệ 45%
* Năng lực được hình thành:
Năng lực chung:
Năng lực giải quyết vấn đề.
Năng lực sử dụng ngôn ngữ.
Năng lực tính toán.
Năng lực chuyên biệt:
Năng lực tư duy tổng hợp.
Năng lực sử dụng số liệu .
Tổng số câu:
Tổng số điểm 10
Tỉ lệ 100%
Số điểm 1
Tỉ lệ 25%
Số điểm 4.5
Tỉ lệ 45%
Số điểm 3
Tỉ lệ 30%
Tổng số câu:3
Tổng số điểm 10
Tỉ lệ 100%
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trường Phù Long
Dung lượng: 51,50KB|
Lượt tài: 2
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)