Kiểm tra học kì 1 lớp 6 năm học 2013 - 2014
Chia sẻ bởi Vũ Văn Hạnh |
Ngày 16/10/2018 |
71
Chia sẻ tài liệu: Kiểm tra học kì 1 lớp 6 năm học 2013 - 2014 thuộc Địa lí 6
Nội dung tài liệu:
PHÒNG GD& ÐT HUYỆN VÃN BÀN KIỂM TRA HỌC KỲ I
TRƯỜNG PTDTBT THCS THẲM DƯƠNGNG Môn: Địa lý 6
Năm học: 2013 - 2014
Thời gian: 45 phút
I.MA TRẬN
Cấp độ
Tên
Chủ đề
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Cộng
Cấp độ thấp
Cấp độ cao
TNKQ
TL
TNKQ
TL
TNKQ
TL
TNKQ
TL
Trái Đất trong hệ Mặt Trời. Hình dạng Trái Đất và cách thể hiện bề mặt Trái Đất trên bản đồ
Thời gian Trái Đất chuyển động quang Mặt Trời
Khu vực giờ Việt Nam.
Thời gian Trái Đất quay quanh trục và hướng quay của Trái Đất.
Vì sao tên Trái Đất có hiện tượng ngày đêm
Số câu
Số điểm Tỉ lệ %
1 câu 0,25 đ
8,3%
3 câu
0,75đ:
25%
1 câu
2,0đ
66,7%
5câu
3,0điểm:30 %
Cấu tạo của Trái Đất
Cấu tạo lớp vỏ của Trái Đất
Số câu
Số điểm Tỉ lệ %
1 câu
1,5đ:100%
1 câu
1,5 điểm:15%
Địa hình
- Kể tên các lục địa đại dương trên Trái Đất.
Phân biệt được các khái niệm địa hình
Dựa vào độ cao phân biệt các loại núi.
Các dạng địa hình ở địa phương.
Số câu
Số điểm Tỉ lệ %
1 câu
2,0 đ 36,4%
1 câu 1,0 đ
18,9%
1 câu 2,0đ
36,4%
0,5 câu 0,5 điểm
8,3%
3 câu
5,5 điểm 55%
Tổng số câu
Tổng số điểm
Tỉ lệ %
2 câu
2,25 điểm
22,5%
6 câu
5,25 điểm
52,5%
1 câu
2,5 điểm
25%
9 câu
10 điểm
100%
II. ĐỀ BÀI
I. TRẮC NGHIỆM: (2,0 điểm)
Câu 1: (0,5điểm) Hãy khoanh tròn vào chữ cái đứng đầu câu cho ý trả lời đúng nhất:
1. Thời gian Trái Đất chuyển động quanh Mặt Trời một vòng là:
A. 360 ngày B. 365 ngày C. 365 ngày 6 giờ D. Cả A, B, C đều sai.
2. Việt Nam nằm ở khu vực giờ thứ mấy?
A. Thứ 5 B. Thứ 7 C. Thứ 9 D. Thứ 8
Câu 2: (1 điểm) Hãy nối các ý ở cột A với các ý ở cột B sao cho phù hợp:
Cột A (Các dạng địa hình)
Cột B (Đặc điểm bề mặt, độ cao)
Lựa chọn
1. Núi
2. Đồng bằng
3. Cao nguyên
4. Đồi.
a) Là dạng địa hình nhô cao, có đỉnh tròn, sườn thoải những độ
cao tương đối của nó thường không quá 200m.
b) Là dạng địa hình thấp, có bề mặt tương đối bằng phẳng hoặc
hơi gợn sóng, có độ cao tuyệt đối thường dưới 200m.
c) Là một dạng địa hình nhô cao rõ rệt trên mặt đất, độ cao
tuyệt đối thường trên 500m.
d) Là dạng địa hình có bề mặt tương đối bằng phẳng hoặc hơi
gợn sóng, nhưng có sườn dốc, nhiều khi dựng thành vách, thường
có độ cao tuyệt đối trên 500m.
1-....
2-....
3-....
4-....
Câu 3: (0,5điểm) Hãy điền từ, cụm từ sau: 24 giờ, elip gần tròn, từ tây sang đông, không đổi vào chỗ chấm sao cho thích hợp (...) hoàn thành các câu sau đây:
- Trái Đất tự quay quanh trục theo hướng (1)......................................
- Thời gian Trái Đất tự quay một vòng quanh trục trong một ngày đêm được quy ước là (2).........................
II. TỰ LUẬN: (8,0điểm)
Câu 4: (2,0điểm)
Vì sao trên Trái Đất có hiện tượng ngày và đêm? Vì sao ở khắp mọi nơi trên Trái Đất đều lần lượt có ngày và đêm?
Câu 5: (2,0 điểm)
Trên Trái Đất có bao nhiêu lục địa và Đại Dương? Kể tên các lục địa và đại dương đó?
Câu 6(
TRƯỜNG PTDTBT THCS THẲM DƯƠNGNG Môn: Địa lý 6
Năm học: 2013 - 2014
Thời gian: 45 phút
I.MA TRẬN
Cấp độ
Tên
Chủ đề
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Cộng
Cấp độ thấp
Cấp độ cao
TNKQ
TL
TNKQ
TL
TNKQ
TL
TNKQ
TL
Trái Đất trong hệ Mặt Trời. Hình dạng Trái Đất và cách thể hiện bề mặt Trái Đất trên bản đồ
Thời gian Trái Đất chuyển động quang Mặt Trời
Khu vực giờ Việt Nam.
Thời gian Trái Đất quay quanh trục và hướng quay của Trái Đất.
Vì sao tên Trái Đất có hiện tượng ngày đêm
Số câu
Số điểm Tỉ lệ %
1 câu 0,25 đ
8,3%
3 câu
0,75đ:
25%
1 câu
2,0đ
66,7%
5câu
3,0điểm:30 %
Cấu tạo của Trái Đất
Cấu tạo lớp vỏ của Trái Đất
Số câu
Số điểm Tỉ lệ %
1 câu
1,5đ:100%
1 câu
1,5 điểm:15%
Địa hình
- Kể tên các lục địa đại dương trên Trái Đất.
Phân biệt được các khái niệm địa hình
Dựa vào độ cao phân biệt các loại núi.
Các dạng địa hình ở địa phương.
Số câu
Số điểm Tỉ lệ %
1 câu
2,0 đ 36,4%
1 câu 1,0 đ
18,9%
1 câu 2,0đ
36,4%
0,5 câu 0,5 điểm
8,3%
3 câu
5,5 điểm 55%
Tổng số câu
Tổng số điểm
Tỉ lệ %
2 câu
2,25 điểm
22,5%
6 câu
5,25 điểm
52,5%
1 câu
2,5 điểm
25%
9 câu
10 điểm
100%
II. ĐỀ BÀI
I. TRẮC NGHIỆM: (2,0 điểm)
Câu 1: (0,5điểm) Hãy khoanh tròn vào chữ cái đứng đầu câu cho ý trả lời đúng nhất:
1. Thời gian Trái Đất chuyển động quanh Mặt Trời một vòng là:
A. 360 ngày B. 365 ngày C. 365 ngày 6 giờ D. Cả A, B, C đều sai.
2. Việt Nam nằm ở khu vực giờ thứ mấy?
A. Thứ 5 B. Thứ 7 C. Thứ 9 D. Thứ 8
Câu 2: (1 điểm) Hãy nối các ý ở cột A với các ý ở cột B sao cho phù hợp:
Cột A (Các dạng địa hình)
Cột B (Đặc điểm bề mặt, độ cao)
Lựa chọn
1. Núi
2. Đồng bằng
3. Cao nguyên
4. Đồi.
a) Là dạng địa hình nhô cao, có đỉnh tròn, sườn thoải những độ
cao tương đối của nó thường không quá 200m.
b) Là dạng địa hình thấp, có bề mặt tương đối bằng phẳng hoặc
hơi gợn sóng, có độ cao tuyệt đối thường dưới 200m.
c) Là một dạng địa hình nhô cao rõ rệt trên mặt đất, độ cao
tuyệt đối thường trên 500m.
d) Là dạng địa hình có bề mặt tương đối bằng phẳng hoặc hơi
gợn sóng, nhưng có sườn dốc, nhiều khi dựng thành vách, thường
có độ cao tuyệt đối trên 500m.
1-....
2-....
3-....
4-....
Câu 3: (0,5điểm) Hãy điền từ, cụm từ sau: 24 giờ, elip gần tròn, từ tây sang đông, không đổi vào chỗ chấm sao cho thích hợp (...) hoàn thành các câu sau đây:
- Trái Đất tự quay quanh trục theo hướng (1)......................................
- Thời gian Trái Đất tự quay một vòng quanh trục trong một ngày đêm được quy ước là (2).........................
II. TỰ LUẬN: (8,0điểm)
Câu 4: (2,0điểm)
Vì sao trên Trái Đất có hiện tượng ngày và đêm? Vì sao ở khắp mọi nơi trên Trái Đất đều lần lượt có ngày và đêm?
Câu 5: (2,0 điểm)
Trên Trái Đất có bao nhiêu lục địa và Đại Dương? Kể tên các lục địa và đại dương đó?
Câu 6(
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Vũ Văn Hạnh
Dung lượng: 76,00KB|
Lượt tài: 4
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)