KIEM TRA HOC KI 1
Chia sẻ bởi Lưu Thế Dũng |
Ngày 13/10/2018 |
50
Chia sẻ tài liệu: KIEM TRA HOC KI 1 thuộc Đại số 9
Nội dung tài liệu:
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I
NĂM HỌC: 2015 – 2016
MÔN: TOÁN 9
(Thời gian: 90 phút không kể thời gian giao đề)
Câu 1: (2,0 điểm)
a. Thực hiện phép tính:
b. Tìm x, biết:
Câu 2: (2,0 điểm)
Cho biểu thức P=
a. Tìm giá trị của x để P xác định.
b. Rút gọn biểu thức P
c. Tìm các giá trị của x để P <1.
Câu 3: (2,0 điểm)
Cho hàm số y = (m -3) x + 2 (d1)
a. Xác định m để hàm số nghịch biến trên R.
b.Vẽ đồ thị hàm số khi m = 4
c. Với m = 4, tìm tọa độ giao điểm M của hai đường thẳng (d1) và (d2): y = 2x - 3
Câu 4: ( 1,5 điểm)
Cho tam giác ABC có AB = 6cm, AC = 4,5cm, BC = 7,5cm.
a. Chứng minh tam giác ABC vuông.
b. Tính góc B, góc C, và đường cao AH.
Câu 5: (2,5 điểm)
Cho ( O,R ), lấy điểm A cách O một khoảng bằng 2R. Kẻ các tiếp tuyến AB và AC với đường tròn (B, C là các tiếp điểm). Đoạn thẳng OA cắt đường tròn (O) tại I. Đường thẳng qua O và vuông góc với OB cắt AC tại K.
a. Chứng minh: Tam giác OKA cân tại A.
b. Đường thẳng KI cắt AB tại M. Chứng minh: KM là tiếp tuyến của đường tròn (O).
------------------------ HẾT --------------------------
HƯỚNG DẪN CHẤM BÀI KIỂM TRA HỌC KÌ I
NĂM HỌC: 2015 – 2016
MÔN: TOÁN 9
Câu
Nội dung yêu cầu
Điểm
1
(2,0đ)
b) (ĐKXĐ: )
1 (thỏa ĐKXĐ)
0.5 điểm
0.5 điểm
0.25 điểm
0.25 điểm
0.25 điểm
0.25 điểm
2
(2,0đ)
a) P xđ :
b) P =
c) Với x > 0 ; x4 ta có :
(vì > 0)
kết hợp ĐKXĐ ta có x > 1, x 4 thì P < 1
0,5điểm
0.25 điểm
0.25 điểm
0.25 điểm
0.25 điểm
0.25 điểm
0.25 điểm
3
(2,0đ)
a) Hàm số y = (m -3)x + 2 nghịch biến trên R m – 3 < 0 m <3
b) Khi m = 4, ta có hàm số y = x + 2
Hai điểm thuộc đồ thị: (0;2) và (-2;0)
Vẽ đồ thị
c) Hoành độ giao điểm của (d1)và (d2) là nghiệm của phương trình::
x + 2 = 2x – 3 x = 5
Thay x = 5 vào phương trình (d2): y = 7
Vậy (d1) cắt (d2) tại điểm M(5;7)
0.25 điểm
0.5 điểm
0.25 điểm
0.5 điểm
0.25 điểm
0.25 điểm
4
(1,5đ)
5
(2,5đ)
a)(0,5 điểm)
Viết được :AC2+ AB2 = 4,52+ 62=56,25
BC2 = 7,52 =56,25
Kết luận : Tam giác ABC vuông tại A
b) ( 1,0 điểm )
Tính được: Góc B ≈37độ, Góc C ≈53 độ, AH≈ 3,6 cm
a/ Tam giác OAK cân:
Ta có: AB OB ( T/c tiếp tuyến )
OK OB ( gt )
Suy ra OKA cân tại K.
b/ CM : KM là tiếp tuyến (O)
Ta có : OI = R , OA = 2R
NĂM HỌC: 2015 – 2016
MÔN: TOÁN 9
(Thời gian: 90 phút không kể thời gian giao đề)
Câu 1: (2,0 điểm)
a. Thực hiện phép tính:
b. Tìm x, biết:
Câu 2: (2,0 điểm)
Cho biểu thức P=
a. Tìm giá trị của x để P xác định.
b. Rút gọn biểu thức P
c. Tìm các giá trị của x để P <1.
Câu 3: (2,0 điểm)
Cho hàm số y = (m -3) x + 2 (d1)
a. Xác định m để hàm số nghịch biến trên R.
b.Vẽ đồ thị hàm số khi m = 4
c. Với m = 4, tìm tọa độ giao điểm M của hai đường thẳng (d1) và (d2): y = 2x - 3
Câu 4: ( 1,5 điểm)
Cho tam giác ABC có AB = 6cm, AC = 4,5cm, BC = 7,5cm.
a. Chứng minh tam giác ABC vuông.
b. Tính góc B, góc C, và đường cao AH.
Câu 5: (2,5 điểm)
Cho ( O,R ), lấy điểm A cách O một khoảng bằng 2R. Kẻ các tiếp tuyến AB và AC với đường tròn (B, C là các tiếp điểm). Đoạn thẳng OA cắt đường tròn (O) tại I. Đường thẳng qua O và vuông góc với OB cắt AC tại K.
a. Chứng minh: Tam giác OKA cân tại A.
b. Đường thẳng KI cắt AB tại M. Chứng minh: KM là tiếp tuyến của đường tròn (O).
------------------------ HẾT --------------------------
HƯỚNG DẪN CHẤM BÀI KIỂM TRA HỌC KÌ I
NĂM HỌC: 2015 – 2016
MÔN: TOÁN 9
Câu
Nội dung yêu cầu
Điểm
1
(2,0đ)
b) (ĐKXĐ: )
1 (thỏa ĐKXĐ)
0.5 điểm
0.5 điểm
0.25 điểm
0.25 điểm
0.25 điểm
0.25 điểm
2
(2,0đ)
a) P xđ :
b) P =
c) Với x > 0 ; x4 ta có :
(vì > 0)
kết hợp ĐKXĐ ta có x > 1, x 4 thì P < 1
0,5điểm
0.25 điểm
0.25 điểm
0.25 điểm
0.25 điểm
0.25 điểm
0.25 điểm
3
(2,0đ)
a) Hàm số y = (m -3)x + 2 nghịch biến trên R m – 3 < 0 m <3
b) Khi m = 4, ta có hàm số y = x + 2
Hai điểm thuộc đồ thị: (0;2) và (-2;0)
Vẽ đồ thị
c) Hoành độ giao điểm của (d1)và (d2) là nghiệm của phương trình::
x + 2 = 2x – 3 x = 5
Thay x = 5 vào phương trình (d2): y = 7
Vậy (d1) cắt (d2) tại điểm M(5;7)
0.25 điểm
0.5 điểm
0.25 điểm
0.5 điểm
0.25 điểm
0.25 điểm
4
(1,5đ)
5
(2,5đ)
a)(0,5 điểm)
Viết được :AC2+ AB2 = 4,52+ 62=56,25
BC2 = 7,52 =56,25
Kết luận : Tam giác ABC vuông tại A
b) ( 1,0 điểm )
Tính được: Góc B ≈37độ, Góc C ≈53 độ, AH≈ 3,6 cm
a/ Tam giác OAK cân:
Ta có: AB OB ( T/c tiếp tuyến )
OK OB ( gt )
Suy ra OKA cân tại K.
b/ CM : KM là tiếp tuyến (O)
Ta có : OI = R , OA = 2R
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lưu Thế Dũng
Dung lượng: 124,50KB|
Lượt tài: 1
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)