Kiểm tra HKII, Địa 6

Chia sẻ bởi Đặng Thị Liên | Ngày 16/10/2018 | 46

Chia sẻ tài liệu: Kiểm tra HKII, Địa 6 thuộc Địa lí 6

Nội dung tài liệu:

PHÒNG GD - ĐT CHI LĂNG
TRƯỜNG THCS MAI SAO
ĐỀ THI HỌC KÌ II MÔN ĐỊA LÍ
LỚP 6
(Năm học 2010 – 2011)

I. XÂY DỰNG MA TRẬN
Chủ đề (nội dung, chương, chủ đề)/mức độ nhận thức
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Vận dụng
Sáng tạo

Địa hình
Độ cao của bình nguyên (TN.6)
Hiểu được công dụng của một số khoáng sản chủ yếu (TN.5).



10%TSĐ =1 điểm
50%TSĐ = 0,5 điểm
50%TSĐ = 0,5 điểm
%TSĐ = điểm
%TSĐ = điểm

Lớp vỏ khí
-Biết các tầng của lớp vỏ khí: Tầng đối lưu, tầng bình lưu, các tầng cao và đặc điểm chính của mỗi tầng. (TN.1)
-Pham vi và hoạt động của các loại gió thổi thường xuyên trên Trái Đất (TN.3).
-Biết được trên thế giới có 5 đới khí hậu chính. (TN.4).
-Giới hạn và đặc điểm của từng đới khí hậu (TL.III)

-Các nhân tố ảnh hưởng đến nhiệt độ không khí. (TL.I)
-Đặc điểm của các loại khối khí (TL.II)

Biết cách tính nhiệt độ trung bình ngày dựa vào số liệu đã đo. (TL.IV)


85%TSĐ = 8,5 điểm
41,2%TSĐ = 3,5 điểm
47%TSĐ = 4 điểm
11,8%TSĐ = 1 điểm
TSĐ = điểm

Lớp nước

Hiểu được khái niệm lưu vực sông (TN2)



5%TSĐ = 0,5 điểm
TSĐ = điểm
100 TSĐ = 0,5 điểm
TSĐ = điểm
TSĐ = điểm

100% TSĐ = 10 điểm
40%TSĐ = 4 điểm
50%TSĐ = 5 điểm
 10%TSĐ = 1 điểm
TSĐ = điểm

1) Đ
A.TRẮC NGHIỆM (3đ) Khoanh tron chữ cái đứng trước câu trả lời đúng.
Câu 1: Nơi sinh ra các hiện tượng khí tượng thuộc tầng nào?
A. Đối lưu. B. Bình lưu. C. Trung lưu. D. Các tầng cao.
Câu 2: Diện tích đất đai cung cấp nước thường xuyên cho sông được gọi là
A. Lưu lượng sông. B. Lưu vực sông.
C. Phụ lưu sông. D. Chi lưu sông.
Câu 3: Tín phong là loại gió hoạt động ở giới hạn:
A. Khoảng các vĩ độ 30o Bắc và Nam về xích đạo.
B. Khoảng các vĩ độ 30o Bắc và Nam lên khoảng các vĩ độ 60o Bắc và Nam.
C. Khoảng các vĩ độ 90o Bắc và Nam về khoảng các vĩ độ 60o Bắc và Nam.
D. Khoảng các vĩ độ 60o Bắc và Nam về hai cực.
Câu 4: Trên Trái Đất có mấy đới khí hậu chính?
A. 2. B. 3. C. 4. D. 5.
Câu 5: Than, dầu mỏ khí đốt là những khoáng sản:
A. Kim loại. B. Phi kim loại.
C. Năng lượng. D. Phi năng lượng.
Câu 6: Độ cao của bình nguyên thường:
A. Trên 200 m. B. Dưới 200 m. C. Trên 500 m. D. Dưới 500 m.
B.TỰ LUẬN (7đ)
Câu 1: Nêu các nhân tố ảnh hưởng đến sự thay đổi nhiệt độ không khí? (2đ)
Câu 2: Trình bày đặc điểm của các loại khối khí. (2đ)
Câu 3: Trình bày đặc điểm của các đới nóng. (2đ)
Câu 4: Giả sử có một ngày ở thành phố Hồ Chí Minh, người ta đo được nhiệt độ lúc 5 giờ được 22oC, lúc 13 giờ là 24oC và lúc 21 giờ được 20oC. Tính nhiệt độ trung bình của Thành phố Hồ Chí Minh ngày hôm đó là bao nhiêu độ C? (1đ)




ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM
A. TRẮC NGHIỆM (Mỗi câu đúng 0,5đ)
Câu
1
2
3
4
5
6

Đáp án
A
B
A
D
C
B

B. TỰ LUẬN (7đ)
Câu 1: Các nhân tố ảnh hưởng đến sự thay đổi nhiệt độ không khí:
- Vĩ độ địa lí: Không khí ở vùng vĩ độ thấp nóng hơn không khí các vùng vĩ độ cao. (0,5đ)
- Độ cao: Trong tầng đối lưu càng lên cao nhiệt độ không khí càng
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Đặng Thị Liên
Dung lượng: 45,50KB| Lượt tài: 5
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)