KIEM TRA HK1 TOÁN 9 CÓ DAP AN
Chia sẻ bởi Nguyễn Tấn Xuân |
Ngày 13/10/2018 |
30
Chia sẻ tài liệu: KIEM TRA HK1 TOÁN 9 CÓ DAP AN thuộc Đại số 9
Nội dung tài liệu:
Điểm
Lời phê
Đề:
Bài 1: (1,5 đ)
Nêu điều kiện của A để xác định
Áp dụng: Tìm điều kiện của x để các căn bậc hai sau xác định:
Bài 2: (1, 5 đ) Rút gọn biểu thức
Bài 3: (2 đ)
Cho hàm số y = 2x có đồ thị là (d) và hàm số y = -x + 3 có đồ thị là (d,).
a) Vẽ hai đường thẳng (d) và (d’) trên cùng mặt phẳng tọa độ.
b) Tìm tọa độ giao điểm của (d) và (d,).
Bài 4: (2 đ)
a) Viết phương trình đường thẳng (d): y = ax + b biết đồ thị (d) của nó đi qua A (1; 2) và cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng -1.
b) Cho hai hàm số y = (m - 1)x + n + 3 và y = (2 - m)x + 2n
Tìm điều kiện của m và n để đồ thị của hai hàm số trên là 2 đường thẳng song song với nhau.
Bài 5: (3 đ) cho đường tròn (O; R) điểm A nằm bên ngoài đường tròn, vẽ hai tiếp tuyến AB, AC với đường tròn (B và C là hai tiếp điểm), vẽ đường kính CD của đường tròn (O). Chứng minh:
a) OA BC
b) BD // OA
c) Cho R = 6cm; AB = 8cm. Tính BC và diện tích DBO.
Bài làm
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………..…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………..
ĐÁP ÁN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I
Môn: TOÁN 9 (NĂM 2009-2010)
Bài 1: (1,5 đ)
xác định Khi A lấy giá trị không âm (hoặc A 0) (0,5 đ)
Áp dụng:
xác định khi x – 3 0 (0,25 đ) ; xác định (0,25 đ)
x 3 (0,25 đ) Vì x2 + 1 > 0, (0,25 đ)
Bài 2: (1, 5 đ)
0,25 đ) = (0,25 đ) (0,5 đ)
(0,25 đ)
(0,25 đ)
Bài 3: (2 đ)
a) Vẽ đúng (d) (0,75 đ) vẽ đúng (d’) (0,75 đ)
b) Tọa độ giao điểm A(1; 2) (0,5 đ)
Bài 4: (2 đ)
a) b = –1 (0,25 đ)
a = 3 (0,5 đ)
(d): y = 3x – 1 (0,25 đ)
b) m – 1 0
2 – m 0
m – 1 = 2 – m
n + 3 2n (0,5 đ)
m = (0,25 đ)
n 3 (0,25 đ)
Bài 5: (3 đ)
a) AB và AC là 2 tiếp tuyến của đường tròn (O)
AB = AC (tính chất 2 tiếp tuyến cắt nhau) (0,25 đ)
OB = OC (bk) (0,25 đ)
OA là đường trung trực của BC (0,25 đ)
OA BC (0,25 đ)
b) DBC có DC là đường kính của đường tròn ngoại tiếp
DBC vuông tại B (0,25 đ)
DB BC (0,25 đ)
Mà OA BC (cmt) (0,25 đ)
DB DB // OA (0,25 đ)
c) OA cắt BC tại I. Tính được BI = 4,8 (cm) (0,25 đ)
BC
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Tấn Xuân
Dung lượng: 98,00KB|
Lượt tài: 0
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)