Kiểm tra HK I 2012 -2013
Chia sẻ bởi Phan Van Nam |
Ngày 13/10/2018 |
37
Chia sẻ tài liệu: Kiểm tra HK I 2012 -2013 thuộc Đại số 9
Nội dung tài liệu:
PHÒNG GDĐT HUYỆN KRÔNG NĂNG
TRƯỜNG THCS NGUYỄN TẤT THÀNH
ĐỀTHI KIỂM TRA HỌC KÌ I NĂM HỌC
NĂM HỌC 2012 - 2013
Môn Toán lớp 9
Thời gian 90’ (Không kể thời gian giao đề)
A. Ma trận đề kiểm tra:
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Tổng
TNKQ
TL
TNKQ
TL
Thấp
Cao
I. Căn bậc hai
2
1
2
2
1
1
5
4
II. Hệ thức lượng trong tam giác vuông, TSLG
1
0,5
1
0,75
2
1,25
III. Hàm số
y = ax + b
1
0,5
1
1
1
1
3
2,5
IV. Tiếp tuyến của đường tròn
2
2,25
2
2,25
Tổng
1
0,5
1
0,5
3
2
6
6
1
1
12
10
B. Nội dung đề kiểm tra:
I). Phần trắc nghiệm: (2đ)
Câu 1. Biết thì x2 bằng:
A) 10 B) 20 C) 5 D) 100
Câu 2. Điểm nào sau đây thuộc đồ thị hàm số: y = -2x + 5
A) (-3; 0) B) (0;5) C) (1; 2) D) (-1; 3)
Câu 3. Biểu thức có giá trị là:
A) B) 1 C) D) -1
Câu 4. Trong tam giác vuông tỉ số giữa cạnh kề và cạnh huyền của góc nhọn được gọi là:
A) sin B) cos C) tan D) cot
II). Phần tự luận: (8đ)
Bài 1.(2đ) Cho hàm số y = (m – 1)x – 3 (1), với m là tham số.
Vẽ đồ thị khi m = 2.
Tìm giá trị của m để đồ thị hàm số (1) cắt trục hoành tại điểm có hoành độ bằng 6.
Bài 2.(2đ) Ch biểu thức: A =
Rút gọn A.
Tìm các giá trị nguyên của x để A nhận giá trị nguyên.
Bài 3.(3đ) Cho nữa đường tròn tâm (O), đường kính AB. Gọi Ax, By là các tiếp tuyến của đường tròn. Qua điểm M thuộc nữa đường tròn (M khác A và B), kẻ tiếp tuyến với nữa đường tròn, cắt Ax và By theo thứ tự ở C và D.
Chứng minh góc COD = 900.
Gọi E là giao điểm của OC và AM, F là giao điểm của OD và BM. Chứng minh rằng tứ giác OEMF là hình chữ nhật.
Chứng minh AC. BD không đổi khi M di chuyển trên nữa đường tròn.
Bài 4.(1đ) Cho . Tính A = x + y.
C. Đáp án và biểu điểm:
Nội dung đáp án
Điểm
I
Câu 1- D; Câu 2 – B; Câu 3 - C ; Câu 4 - B
2
II- 1
a) Với m = 2, ta có: y = x – 3.
- Đường thẳng (d) đi qua điểm (0; - 3) và (3; 0) là đồ thị hàm số y = x – 3.
1
b) – Vì đồ thị của hàm số (1) cắt trục hoành tại điểm có hoành độ bằng 6 nên x = 6 ; y = 0 thỏa mãn hàm số, ta có:
(m – 1). 6 – 3 = 0 hay m = 1,5
1
II- 2
ĐK: x 0; x 1.
a) Ta có A =
=
==
0,25
0,25
0,5
b) A nhận giá trị nguyên khi là ước của 3. Khi đó:
= 1x = 0
= -1x
= 3x = 4
= -3x
Vậy x = 0; 4 thì A nhận giá trị nguyên.
0,5
0,5
II- 3
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Phan Van Nam
Dung lượng: 146,00KB|
Lượt tài: 0
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)