Kiểm tra Đại ( Trắc nghiệm) Chương II
Chia sẻ bởi Vũ Văn Mận |
Ngày 13/10/2018 |
41
Chia sẻ tài liệu: Kiểm tra Đại ( Trắc nghiệm) Chương II thuộc Đại số 9
Nội dung tài liệu:
TIẾT 29: KIỂM TRA 1 TIẾT CHƯƠNG II
MỤC TIÊU:
Kiến thức:
- Kiểm tra lại việc nắm vững và vận dụng kiến thức của học sinh ở chươngII.
Kĩ năng: Rèn luyện kỉ năng giải toán, kĩ năng làm việc trong một thời gian quy định
Thái độ:
- Thái độ làm việc nghiêm túc, khẩn trương nhưng phải chính xác khoa học
- Đánh giá mức độ học tập của học sinh,rèn luyện tính độc lập, nghiêm túc trong kiểm tra.
MA TRẬN:
Nội dung
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Tổng
TN
TN
TN
Hàm số bậc nhất
1
0.5
1
0.5
1
0.5
3
1.5
Tính chất hàm số bậc nhất
Đồ thị hàm số bậc nhất
1
0.5
5
4.5
Xác định công thức hàm số bậc nhất
Vị trí tương đối của hai đồ thị hàm số bậc nhất
1
0.5
5
4
Hệ số góc của đường thẳng y = ax + b
Tổng
2
1
2
1
1
0.5
13
10
NỘI DUNG ĐỀ
Chọn chữ cái đúng duy nhất trong các phương án trả lờiA,B,C,D rồi điền vào ô cuối mỗi trang
Câu 1: Trong các hàm số sau, hàm số bậc nhất là:
A. y = x2 - x ; B. y = 3x - 7 ; C. y = 0,3 - ; D. y = 3x - x2
Câu 2: Cho hàm số bậc nhất y = 3x + 5. Hàm số đó có các hệ số:
A. a = 5, b = 3 B. a = 3, b = 5 C. a = -3, b = 5 D. a = -5, b = 3
Câu 3: Hàm số y = (m - 2)x + 3 là hàm số bậc nhất khi và chỉ khi:
A. m ( 2 B. m ( -3 C. m > 2 D. m > 0
Câu 4:Hàm số y = (k - 4)x – 5 là hàm số đồng biến trên khi và chỉ khi :
A. k ( 4 B. k > 4 C. k < 3 D. k < -5
Câu 5: Biết đồ thị hàm số y = 2x + b đi qua điểm M( 2; 9) thì hệ số b là :
A. 7 B. 6 C. 5 D. 8
Câu 6 : Góc tạo bởi đường thẳng y = x + 1 với trục Ox là :
A. 30o B. 45o C. 60o D. 900
Câu 7:Cho hàm số bậc nhất y = f(x) = 2x – 1, ta có f(2) có giá trị bằng :
A. 3 B. 4 C. 5 D. 6
Câu 8: Đồ thị hàm số y = -3x + 1 đi qua điểm :
A.(1;-2) ; B.(-1;2) ; C.(2;2) ; D.(2;5) .
Câu 9: Đồ thị hàm số y = ax + b cắt trục hoành thì tung độ tương ứng bằng:
A. 0 ; B. 1 ; C. 2 ; D. 3.
Câu 10: Đồ thị hàm số y = ax + b cắt trục tung thì hoành độ tương ứng bằng:
A. -1 ; B. 0 ; C. 1 ; D. 2.
Câu 11: Cho hàm số y = - x - 3, khi đó đồ thị của hàm số luôn đi qua điểm:
A(0;1) ; B(1;0) ; C(0;-3) ; D(-3;0).
Câu 12: Đồ thị hàm số y = 3 + x cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng:
A. 1 ; B. 2 ; C. 3 ; D. 4.
Câu 13: Đồ thị hàm số y = x + 1 tạo bởi trục Ox một góc có số đo:
A. 30o ; B. 45o ; C. 60o ; D. 900
Câu 14: Trong các hàm số sau, hàm số đồng biến là:
A. y = -3x + 1 ; B.
MỤC TIÊU:
Kiến thức:
- Kiểm tra lại việc nắm vững và vận dụng kiến thức của học sinh ở chươngII.
Kĩ năng: Rèn luyện kỉ năng giải toán, kĩ năng làm việc trong một thời gian quy định
Thái độ:
- Thái độ làm việc nghiêm túc, khẩn trương nhưng phải chính xác khoa học
- Đánh giá mức độ học tập của học sinh,rèn luyện tính độc lập, nghiêm túc trong kiểm tra.
MA TRẬN:
Nội dung
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Tổng
TN
TN
TN
Hàm số bậc nhất
1
0.5
1
0.5
1
0.5
3
1.5
Tính chất hàm số bậc nhất
Đồ thị hàm số bậc nhất
1
0.5
5
4.5
Xác định công thức hàm số bậc nhất
Vị trí tương đối của hai đồ thị hàm số bậc nhất
1
0.5
5
4
Hệ số góc của đường thẳng y = ax + b
Tổng
2
1
2
1
1
0.5
13
10
NỘI DUNG ĐỀ
Chọn chữ cái đúng duy nhất trong các phương án trả lờiA,B,C,D rồi điền vào ô cuối mỗi trang
Câu 1: Trong các hàm số sau, hàm số bậc nhất là:
A. y = x2 - x ; B. y = 3x - 7 ; C. y = 0,3 - ; D. y = 3x - x2
Câu 2: Cho hàm số bậc nhất y = 3x + 5. Hàm số đó có các hệ số:
A. a = 5, b = 3 B. a = 3, b = 5 C. a = -3, b = 5 D. a = -5, b = 3
Câu 3: Hàm số y = (m - 2)x + 3 là hàm số bậc nhất khi và chỉ khi:
A. m ( 2 B. m ( -3 C. m > 2 D. m > 0
Câu 4:Hàm số y = (k - 4)x – 5 là hàm số đồng biến trên khi và chỉ khi :
A. k ( 4 B. k > 4 C. k < 3 D. k < -5
Câu 5: Biết đồ thị hàm số y = 2x + b đi qua điểm M( 2; 9) thì hệ số b là :
A. 7 B. 6 C. 5 D. 8
Câu 6 : Góc tạo bởi đường thẳng y = x + 1 với trục Ox là :
A. 30o B. 45o C. 60o D. 900
Câu 7:Cho hàm số bậc nhất y = f(x) = 2x – 1, ta có f(2) có giá trị bằng :
A. 3 B. 4 C. 5 D. 6
Câu 8: Đồ thị hàm số y = -3x + 1 đi qua điểm :
A.(1;-2) ; B.(-1;2) ; C.(2;2) ; D.(2;5) .
Câu 9: Đồ thị hàm số y = ax + b cắt trục hoành thì tung độ tương ứng bằng:
A. 0 ; B. 1 ; C. 2 ; D. 3.
Câu 10: Đồ thị hàm số y = ax + b cắt trục tung thì hoành độ tương ứng bằng:
A. -1 ; B. 0 ; C. 1 ; D. 2.
Câu 11: Cho hàm số y = - x - 3, khi đó đồ thị của hàm số luôn đi qua điểm:
A(0;1) ; B(1;0) ; C(0;-3) ; D(-3;0).
Câu 12: Đồ thị hàm số y = 3 + x cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng:
A. 1 ; B. 2 ; C. 3 ; D. 4.
Câu 13: Đồ thị hàm số y = x + 1 tạo bởi trục Ox một góc có số đo:
A. 30o ; B. 45o ; C. 60o ; D. 900
Câu 14: Trong các hàm số sau, hàm số đồng biến là:
A. y = -3x + 1 ; B.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Vũ Văn Mận
Dung lượng: 13,80KB|
Lượt tài: 0
Loại file: rar
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)