Kiểm tra cI (HH 8 - có ma trận)
Chia sẻ bởi Bùi Đức Thụ |
Ngày 13/10/2018 |
36
Chia sẻ tài liệu: Kiểm tra cI (HH 8 - có ma trận) thuộc Hình học 8
Nội dung tài liệu:
Tiết : KIểM TRA MộT TIếT CHƯƠNG I HìNH HọC 8
1. Mục tiêu:
Kiểm tra:
-Tính chất của tứ giác .
-Định nghĩa, tính chất,dấu hiệu nhận biết của : Hình thang; hình thang cân; hình bình hành; hình chữ nhật; hình thoi; hình vuông.
-Tính chất của đường trung bình của hình thang.
-Tính chất đối xứng của một hình; biết dựng 2 điểm đối xứng qua 1 điểm cho trước.
2. Chuẩn bị :
GV soạn ma trận kiểm tra:
Mức độ
Kiến thức
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Tổng điểm
Tr.ngh
Tự luận
Tr.ngh
Tự luận
Tr.ngh
Tự luận
Tứ giác
1
0,5đ
1
0,5 đ
Hình thang
và hình thang cân
1
0,5 đ
1
0,5 đ
Hình bình
hành
1
0,5 đ
1
0,5 đ
Hình chữ
nhật, hình vuông
1
1 đ
1
0,5 đ
2
1,5 đ
Hình thoi
1
0,5 đ
1
2 đ
2
2,5 đ
Đường TB của tam
giác của hình thang
1
1 đ
2
3 đ
3
4 đ
Tính chất đối xứng..
1
0,5 đ
1
0,5 đ
Tổng điểm
1
0,5 đ
1
1 đ
3
1,5 đ
1
1 đ
2
1 đ
3
5đ
11
10 đ
KIểM TRA MÔN HìNH HọC 8 CHƯƠNG I
Thời gian 45 phút
Đề bài:
PHần I-Trắc nghiệm: (3 đ)
Câu 1:
Tứ giác nào sau đây không phải là hình bình hành?
a) ABCD b) EFGH
c) MNIK d) TRQU
Câu 2
Tứ giác nào sau đây vừa có tâm đối xứng, vừa có trục đối xứng?
a) Hình thang cân. b) Hình thoi
c) Hình chữ nhật. d) Hình bình hành .
Câu 3:
Nếu độ dài 2 cạnh kề của hình chữ nhật là 3 cm và 5 cm thì độ dài đường chéo của nó là:
a)14 cm b) cm
c)cm d) 4 cm
Câu 4:
Tứ giác có 2 cạnh đối song song và 2 đường chéo bằng nhau là:
a) Hình thang cân b) Hình chữ nhật.
c) Hình vuông d) Hình bình hành.
Câu 5:
Nếu hình thoi ABCD có Â = 600 thì :
a) Tam giác ABD là tam giác đều. b) Góc ACB bằng 1200
c) d) .
Câu 6
Cho tứ giác ABCD, tổng số đo 4 góc ngoài của tứ giác đó bằng:
a) 3600 b) 1800 c) n0 d) 720 0
Phần II-Tự luận: (7điểm)
Câu 1 : (2điểm)
a) Nêu tính chất đường trung bình của hình thang.
b) áp dụng : Cho hình thang ABCD có hai đáy là AB và CD. Biết CD = 18cm; AB có độ dài bằng CD. Tính độ dài đường trung bình của hình thang ABCD.
Câu 2: (5 điểm)
Cho tam gi
1. Mục tiêu:
Kiểm tra:
-Tính chất của tứ giác .
-Định nghĩa, tính chất,dấu hiệu nhận biết của : Hình thang; hình thang cân; hình bình hành; hình chữ nhật; hình thoi; hình vuông.
-Tính chất của đường trung bình của hình thang.
-Tính chất đối xứng của một hình; biết dựng 2 điểm đối xứng qua 1 điểm cho trước.
2. Chuẩn bị :
GV soạn ma trận kiểm tra:
Mức độ
Kiến thức
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Tổng điểm
Tr.ngh
Tự luận
Tr.ngh
Tự luận
Tr.ngh
Tự luận
Tứ giác
1
0,5đ
1
0,5 đ
Hình thang
và hình thang cân
1
0,5 đ
1
0,5 đ
Hình bình
hành
1
0,5 đ
1
0,5 đ
Hình chữ
nhật, hình vuông
1
1 đ
1
0,5 đ
2
1,5 đ
Hình thoi
1
0,5 đ
1
2 đ
2
2,5 đ
Đường TB của tam
giác của hình thang
1
1 đ
2
3 đ
3
4 đ
Tính chất đối xứng..
1
0,5 đ
1
0,5 đ
Tổng điểm
1
0,5 đ
1
1 đ
3
1,5 đ
1
1 đ
2
1 đ
3
5đ
11
10 đ
KIểM TRA MÔN HìNH HọC 8 CHƯƠNG I
Thời gian 45 phút
Đề bài:
PHần I-Trắc nghiệm: (3 đ)
Câu 1:
Tứ giác nào sau đây không phải là hình bình hành?
a) ABCD b) EFGH
c) MNIK d) TRQU
Câu 2
Tứ giác nào sau đây vừa có tâm đối xứng, vừa có trục đối xứng?
a) Hình thang cân. b) Hình thoi
c) Hình chữ nhật. d) Hình bình hành .
Câu 3:
Nếu độ dài 2 cạnh kề của hình chữ nhật là 3 cm và 5 cm thì độ dài đường chéo của nó là:
a)14 cm b) cm
c)cm d) 4 cm
Câu 4:
Tứ giác có 2 cạnh đối song song và 2 đường chéo bằng nhau là:
a) Hình thang cân b) Hình chữ nhật.
c) Hình vuông d) Hình bình hành.
Câu 5:
Nếu hình thoi ABCD có Â = 600 thì :
a) Tam giác ABD là tam giác đều. b) Góc ACB bằng 1200
c) d) .
Câu 6
Cho tứ giác ABCD, tổng số đo 4 góc ngoài của tứ giác đó bằng:
a) 3600 b) 1800 c) n0 d) 720 0
Phần II-Tự luận: (7điểm)
Câu 1 : (2điểm)
a) Nêu tính chất đường trung bình của hình thang.
b) áp dụng : Cho hình thang ABCD có hai đáy là AB và CD. Biết CD = 18cm; AB có độ dài bằng CD. Tính độ dài đường trung bình của hình thang ABCD.
Câu 2: (5 điểm)
Cho tam gi
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Bùi Đức Thụ
Dung lượng: 91,00KB|
Lượt tài: 1
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)