Kiem tra chuong II Hinh hoc 8
Chia sẻ bởi Phan Quang Thang |
Ngày 13/10/2018 |
54
Chia sẻ tài liệu: Kiem tra chuong II Hinh hoc 8 thuộc Hình học 8
Nội dung tài liệu:
KIỂM TRA CHƯƠNG II – HÌNH HỌC 8
Thời gian: 45 phút (Không kể thời gian phát đề)
TRƯỜNG THCS CHÍ TÂN
Họ và tên: ......................................
Lớp: .......................
Nhận xét của Giáo viên:
………………………………..
I/ TRẮC NGHIỆM: (3 điểm)
Hãy khoanh tròn chữ cái đứng trước câu trả lời đúng (câu 1-6)
Câu 1: Tổng số đo bốn góc của một tứ giác bằng:
A. 900 B. 1800 C. 2700 D. 3600
Câu 2: Thế nào là đa giác đều:
A. Là đa giác có tất cả các cạnh bằng nhau
B. Là đa giác có tất cả các góc bằng nhau
C. Là đa giác có tất cả các cạnh bằng nhau , có tất cả các góc bằng nhau.
D. Các câu đều sai.
Câu 3: Trong các tứ giác sau, tứ giác nào là hình có 4 trục đối xứng?
A. Hình chữ nhật B. Hình thoi C. Hình vuông D. Hình bình hành
Câu 4: Số đo mỗi góc của tứ giác đều là:
A. 900 B. 1800 C. 2700 D. 3600
Câu 5: Ngũ giác đều được chia thành mấy tam giác:
A. 2 B. 3 C. 4 D. 5
Câu 6: Cho hình vẽ: Diện tích EBGF là:
A. 6000m2 B. 7500 m2 C. 18000 m2 D. 1500 m2
II/ TỰ LUẬN : (7 điểm)
Câu 7: Cho tứ giác ABCD có AC vuông góc với BD, AC =8cm, BD = 5 cm.
Hãy tính diện tích của tứ giác đó.
Câu 8: Cho hình bình hành ABCD có CD = 4 cm, đường cao vẽ từ A đến cạnh CD bằng 3 cm.
a,Tính diện tích hình bình hành ABCD.
b,Gọi M là trung điểm AD, Tính diện tích tam giác ADM.
c,DM cắt AC tại N. Chứng minh rằng DN= 2NM
V. Đáp án biểu điểm
I/ TRẮC NGHIỆM: (3 điểm)
Mỗi câu đúng cho 0,25 điểm
1
2
3
4
5
6
B
C
C
A
B
A
Câu 7: a6, b1, c2, d4, e3, g5
II/ TỰ LUẬN :(7 điểm)
BÀI
Sơ lược cách giải
Điểm
8
1đ
Ngũ giác được chia thành 3 tam giác.
Tổng các góc trong ngũ giác là:
3.1800= 5400
1đ
9
2đ
SABC =(BH.AC):2
SADC =(DH.AC):2
SABC =(BD.AC):2=20cm2
0.5đ
0.5đ
0.5đ
0.25đ
10
4đ
A, SABCD =AH.CD=4.3=12 cm2
B, AM=AB:2=4:2=2 cm
SADM =(AH.AM):2=3cm2
C, tứ giác ABCD là hbh nên AC và BD cắt nhau tạo trung điểm O của mỗi đường. Tam giác ABD có AO và DM là 2 đường trung tuyến nên N là trọng tâm của tam giác này ( DN = 2NM.
D, Tam giác AMN và ADM có cùng đường cao hạ từ A nên:
SAMN: SADM=MN:DM=1:3
( SAMN =1cm2
1đđ
1đđ
1đđ
1đđ
VI. Hướng dẫn về nhà:
- Đọc trước bài ``Định lí Ta-lét trong tam giác
Thời gian: 45 phút (Không kể thời gian phát đề)
TRƯỜNG THCS CHÍ TÂN
Họ và tên: ......................................
Lớp: .......................
Nhận xét của Giáo viên:
………………………………..
I/ TRẮC NGHIỆM: (3 điểm)
Hãy khoanh tròn chữ cái đứng trước câu trả lời đúng (câu 1-6)
Câu 1: Tổng số đo bốn góc của một tứ giác bằng:
A. 900 B. 1800 C. 2700 D. 3600
Câu 2: Thế nào là đa giác đều:
A. Là đa giác có tất cả các cạnh bằng nhau
B. Là đa giác có tất cả các góc bằng nhau
C. Là đa giác có tất cả các cạnh bằng nhau , có tất cả các góc bằng nhau.
D. Các câu đều sai.
Câu 3: Trong các tứ giác sau, tứ giác nào là hình có 4 trục đối xứng?
A. Hình chữ nhật B. Hình thoi C. Hình vuông D. Hình bình hành
Câu 4: Số đo mỗi góc của tứ giác đều là:
A. 900 B. 1800 C. 2700 D. 3600
Câu 5: Ngũ giác đều được chia thành mấy tam giác:
A. 2 B. 3 C. 4 D. 5
Câu 6: Cho hình vẽ: Diện tích EBGF là:
A. 6000m2 B. 7500 m2 C. 18000 m2 D. 1500 m2
II/ TỰ LUẬN : (7 điểm)
Câu 7: Cho tứ giác ABCD có AC vuông góc với BD, AC =8cm, BD = 5 cm.
Hãy tính diện tích của tứ giác đó.
Câu 8: Cho hình bình hành ABCD có CD = 4 cm, đường cao vẽ từ A đến cạnh CD bằng 3 cm.
a,Tính diện tích hình bình hành ABCD.
b,Gọi M là trung điểm AD, Tính diện tích tam giác ADM.
c,DM cắt AC tại N. Chứng minh rằng DN= 2NM
V. Đáp án biểu điểm
I/ TRẮC NGHIỆM: (3 điểm)
Mỗi câu đúng cho 0,25 điểm
1
2
3
4
5
6
B
C
C
A
B
A
Câu 7: a6, b1, c2, d4, e3, g5
II/ TỰ LUẬN :(7 điểm)
BÀI
Sơ lược cách giải
Điểm
8
1đ
Ngũ giác được chia thành 3 tam giác.
Tổng các góc trong ngũ giác là:
3.1800= 5400
1đ
9
2đ
SABC =(BH.AC):2
SADC =(DH.AC):2
SABC =(BD.AC):2=20cm2
0.5đ
0.5đ
0.5đ
0.25đ
10
4đ
A, SABCD =AH.CD=4.3=12 cm2
B, AM=AB:2=4:2=2 cm
SADM =(AH.AM):2=3cm2
C, tứ giác ABCD là hbh nên AC và BD cắt nhau tạo trung điểm O của mỗi đường. Tam giác ABD có AO và DM là 2 đường trung tuyến nên N là trọng tâm của tam giác này ( DN = 2NM.
D, Tam giác AMN và ADM có cùng đường cao hạ từ A nên:
SAMN: SADM=MN:DM=1:3
( SAMN =1cm2
1đđ
1đđ
1đđ
1đđ
VI. Hướng dẫn về nhà:
- Đọc trước bài ``Định lí Ta-lét trong tam giác
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Phan Quang Thang
Dung lượng: 56,00KB|
Lượt tài: 1
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)