KIEM TRA CHUONG I HINH HOC 9 VIP

Chia sẻ bởi Trần Xuân Hiển | Ngày 13/10/2018 | 46

Chia sẻ tài liệu: KIEM TRA CHUONG I HINH HOC 9 VIP thuộc Đại số 9

Nội dung tài liệu:

Tuần 9 Ngày soạn : 15/ 10/ 2015
Ngày dạy : 16/ 10/ 2015
Tiết 17 KIỂM TRA CHƯƠNG I
I. MỤC TIÊU :
- Kiến thức : Kiểm tra khả năng tiếp nhận kiến thức của HS trong chương I.
- Kĩ năng : Rèn luyện kĩ năng giải bài toán hình học của HS.
- Thái độ : Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác của HS.
II. CHUẨN BỊ :
GV : Đề – đáp án.
HS : Xem lại kiến thức toàn chương, thước kẻ, máy tính bỏ túi.
III. MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA :

Cấp

Chủ
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng





Cấp thấp
Cấp cao


1. Hệ thức giữa cạnh và đường cao trong tam giác vuông


HS áp dụng được các hệ thức giữa cạnh và đường cao trong tam giác vuông vào giải bài tập



Số câu


1

1

Số


3 (30%)

3 (30%)

2. Tỉ số lượng giác của góc nhọn. Một số hệ thức về cạnh và góc trong tam giác vuông


Vận dụng được các hệ thức về cạnh và góc trong tam giác vuông để giải tam giác vuông



Số câu


2

2

Số


7 (7%)

7 (7%)

Tổng số câu


3

3

Tổng số


10 (100%)

10 (100%)

IV. ĐỀ KIỂM TRA :
Đề 1 :
Bài 1 : (3 điểm) Cho tam giác DEF vuông tại D, đường cao DK.
Cho DK = 6cm, EK = 8cm. Tính DE, DF, EF, FK
Bài 2 : (3 Điểm) Giải tam giác IMN vuông tại I, biết rằng IN = 10cm, M = 600
Bài 3 : (4 điểm)
Cho tam giác PQR vuông ở P, có PQ = 9cm ; QR = 15cm.
a) Tính PR.
b) Vẽ đường cao PH. Tính và đường cao PH.
c) Phân giác của góc P cắt QR tại N. Từ N kẻ NK và NL lần lượt vuông góc với PQ và PR. Tứ giác PKNL là hình gì? Tính diện tích của tứ giác PKNL.
Đề 2 :
Bài 1 : (3 điểm) Cho tam giác DEF vuông tại D, đường cao DK.
Cho DE = 20cm, EK = 16cm. Tính DK, DF, EF, FK
Bài 2 : (3 Điểm) Giải tam giác IMN vuông tại I, biết rằng IN = 10cm, N = 300
Bài 3: (4 điểm)
Cho tam giác PQR vuông ở P, có PQ = 15cm ; PR = 20cm.
a) Tính QR.
b) Vẽ đường cao PH. Tính và đường cao PH.
c) Phân giác của góc P cắt QR tại N. Từ N kẻ NK và NL lần lượt vuông góc với PQ và PR. Tứ giác PKNL là hình gì? Tính diện tích của tứ giác PKNL.
V. ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM :
Đề 1 :
Bài
Nội dung
Điểm

Bài 1




Aùp dụng định lí Py – ta – go vào tam giác vuông ABH ta có


(cm)
Ta lại có
Suy ra



(cm)
Aùp dụng định lí Py – ta – go vào tam giác vuông DEF ta có


(cm)
(cm)





0,25 đ

0,25 đ

0,25 đ

0,25 đ


0,25 đ



0,25 đ

0,25 đ


0,25 đ
0,25 đ
0,25 đ

0,5 đ

Bài 2
Ta có : N = 900 – M = 900 – 600 = 300
IM = IN.tan C = 10.tan300 5,77 cm
MN = cm
(1 đ)
(1 đ)

(1 đ)

Bài 3
Vẽ đúng hình






a) Aùp dụng định lí Py – ta – go vào tam giác vuông ABC ta có



(cm)
b) sin Q = = 0,8
Q 5308’
R = 90 0 – Q
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Trần Xuân Hiển
Dung lượng: 253,50KB| Lượt tài: 1
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)