Kiem tra chuong I
Chia sẻ bởi Võ Đình Dũng |
Ngày 13/10/2018 |
40
Chia sẻ tài liệu: kiem tra chuong I thuộc Đại số 9
Nội dung tài liệu:
Tuần 9
Ngày soạn: 05/10/2011
Ngày dạy: 08/10/2011
Tiết 17 KIỂM TRA CHƯƠNG 1
I. Mục tiêu :
1. Kiến thức: kiểm tra các kiến thức về căn bậc hai (định nghĩa, các phép biến đổi trên căn bậc hai). Định nghĩa căn bậc ba.
2. Kĩ năng: Kiểm tra kĩ năng tính căn bậc hai, bậc ba của một số. Các phép biến đổi rút gọn biểu thức chứa căn bậc hai và một số bài tập liên quan như chứng minh, tìm x…
3. Thái độ: Làm bài nghiêm túc , tự giác.
II. Chuẩn bị:
Giáo viên: đề và đáp án.
Học sinh: ôn kĩ.
III. Nội dung:
KHUNG MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA
(100% tự luận)
Cấp độ
Tên
chủ đề
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Cộng
Cấp độ thấp
Cấp độ cao
Chủ đề 1
Khái niệm căn bậc hai
Biết một số dương có hai giá trị căn bậc hai, chúng là hai số đối nhau; Biết tính (tìm) CBH,CBHSH của một số (nếu có).
(Câu 1a,b)
Tìm được điều kiện của biến trong biểu thức; vận dụng được hằng đẳng thức =|A| khi tính căn bậc hai của một số hoặc một biểu thức là bình phương một số hoặc một biểu thức. So sánh được hai căn bậc hai số học. (Câu 3a,b; 4a)
Số câu
Số điểm Tỉ lệ %
Số câu
Số điểm
Số câu 2
Số điểm 0,5 = 20%
Số câu 3
Số điểm 2.0=80%
Số câu
Số điểm
Số câu 5
2,5 điểm=25%
Chủ đề 2
Các phép tính và các phép biến đổi đơn giản về căn bậc hai
Biết khi A,B không âm và khi A≥0; B>0. Thực hiện được các phép tính về căn bậc hai.
(Câu 2a,b)
Thực hiện được các phép tính về căn bậc hai và các phép biến đổi đơn giản về căn bậc hai trong các trường hợp đơn giản. Rút gọn biểu thức chứa căn bậc hai trong trường hợp đơn giản.
(Câu 2c,4b,5a,b,c, 6a)
Vận dụng các tính chất của căn bậc hai số học, tính thứ tự trên căn bậc hai số học, các phép biến tính và phép biến đổi đơn giản về căn bậc hai giải được một số bài toán.
(Câu 6b, 7)
Số câu
Số điểm Tỉ lệ %
Số câu 2
Số điểm 1,0=14,3%
Số câu
Số điểm
Số câu 6
Số điểm 4=57,1%
Số câu 2
Số điểm 2,0=28,6%
Số câu 10
7,0 điểm=70%
Chủ đề 3
Căn bậc ba
Hiểu khái niệm căn bậc ba của một số thực. Tính được căn bậc ba của một số biểu diễn thành lập phương của một số khác. (Câu 1c)
Số câu
Số điểm Tỉ lệ %
Số câu
Số điểm
Số câu 1
Số điểm 0,5=100%
Số câu
Số điểm
Số câu
Số điểm
Số câu 1
0,5 điểm=5,0%
Tổng số câu
Tổng số điểm
Tỉ lệ %
Số câu 2
Số điểm 1,0
10%
Số câu 3
Số điểm 1,0
10%
Số câu 11
Số điểm 8,0
80%
Số câu16
Số điểm 10
Trường THCS Tân Hội Thứ …………ngày ……….tháng 10 năm 2011
Họ và tên: …………………………………………………………………………. KIỂM TRA CHƯƠNG I
Lớp ………………. Môn: Đại số
Đề 1 Thời gian (45’)
Điểm
Lời phê của thầy cô giáo
Bài 1: (1,0 điểm)
a) Tìm căn bậc hai số học (nếu có) của 16?
b) Tìm căn bậc hai của 25?
c) Tính căn bậc ba của – 64; 27 ?
Bài 2: (1,5điểm) Tính :
a)
b)
c)
Bài 3: (1điểm) Tìm điều kiện của x để căn thức sau có nghĩa:
a)
b)
Bài 4: (
Ngày soạn: 05/10/2011
Ngày dạy: 08/10/2011
Tiết 17 KIỂM TRA CHƯƠNG 1
I. Mục tiêu :
1. Kiến thức: kiểm tra các kiến thức về căn bậc hai (định nghĩa, các phép biến đổi trên căn bậc hai). Định nghĩa căn bậc ba.
2. Kĩ năng: Kiểm tra kĩ năng tính căn bậc hai, bậc ba của một số. Các phép biến đổi rút gọn biểu thức chứa căn bậc hai và một số bài tập liên quan như chứng minh, tìm x…
3. Thái độ: Làm bài nghiêm túc , tự giác.
II. Chuẩn bị:
Giáo viên: đề và đáp án.
Học sinh: ôn kĩ.
III. Nội dung:
KHUNG MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA
(100% tự luận)
Cấp độ
Tên
chủ đề
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Cộng
Cấp độ thấp
Cấp độ cao
Chủ đề 1
Khái niệm căn bậc hai
Biết một số dương có hai giá trị căn bậc hai, chúng là hai số đối nhau; Biết tính (tìm) CBH,CBHSH của một số (nếu có).
(Câu 1a,b)
Tìm được điều kiện của biến trong biểu thức; vận dụng được hằng đẳng thức =|A| khi tính căn bậc hai của một số hoặc một biểu thức là bình phương một số hoặc một biểu thức. So sánh được hai căn bậc hai số học. (Câu 3a,b; 4a)
Số câu
Số điểm Tỉ lệ %
Số câu
Số điểm
Số câu 2
Số điểm 0,5 = 20%
Số câu 3
Số điểm 2.0=80%
Số câu
Số điểm
Số câu 5
2,5 điểm=25%
Chủ đề 2
Các phép tính và các phép biến đổi đơn giản về căn bậc hai
Biết khi A,B không âm và khi A≥0; B>0. Thực hiện được các phép tính về căn bậc hai.
(Câu 2a,b)
Thực hiện được các phép tính về căn bậc hai và các phép biến đổi đơn giản về căn bậc hai trong các trường hợp đơn giản. Rút gọn biểu thức chứa căn bậc hai trong trường hợp đơn giản.
(Câu 2c,4b,5a,b,c, 6a)
Vận dụng các tính chất của căn bậc hai số học, tính thứ tự trên căn bậc hai số học, các phép biến tính và phép biến đổi đơn giản về căn bậc hai giải được một số bài toán.
(Câu 6b, 7)
Số câu
Số điểm Tỉ lệ %
Số câu 2
Số điểm 1,0=14,3%
Số câu
Số điểm
Số câu 6
Số điểm 4=57,1%
Số câu 2
Số điểm 2,0=28,6%
Số câu 10
7,0 điểm=70%
Chủ đề 3
Căn bậc ba
Hiểu khái niệm căn bậc ba của một số thực. Tính được căn bậc ba của một số biểu diễn thành lập phương của một số khác. (Câu 1c)
Số câu
Số điểm Tỉ lệ %
Số câu
Số điểm
Số câu 1
Số điểm 0,5=100%
Số câu
Số điểm
Số câu
Số điểm
Số câu 1
0,5 điểm=5,0%
Tổng số câu
Tổng số điểm
Tỉ lệ %
Số câu 2
Số điểm 1,0
10%
Số câu 3
Số điểm 1,0
10%
Số câu 11
Số điểm 8,0
80%
Số câu16
Số điểm 10
Trường THCS Tân Hội Thứ …………ngày ……….tháng 10 năm 2011
Họ và tên: …………………………………………………………………………. KIỂM TRA CHƯƠNG I
Lớp ………………. Môn: Đại số
Đề 1 Thời gian (45’)
Điểm
Lời phê của thầy cô giáo
Bài 1: (1,0 điểm)
a) Tìm căn bậc hai số học (nếu có) của 16?
b) Tìm căn bậc hai của 25?
c) Tính căn bậc ba của – 64; 27 ?
Bài 2: (1,5điểm) Tính :
a)
b)
c)
Bài 3: (1điểm) Tìm điều kiện của x để căn thức sau có nghĩa:
a)
b)
Bài 4: (
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Võ Đình Dũng
Dung lượng: 229,50KB|
Lượt tài: 0
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)