Kiểm tra 45 phút đại số 9

Chia sẻ bởi Trường Phù Long | Ngày 13/10/2018 | 49

Chia sẻ tài liệu: kiểm tra 45 phút đại số 9 thuộc Đại số 9

Nội dung tài liệu:

ỦY BAN NHÂN DÂN HUYỆN CÁT HẢI
TRƯỜNG TH VÀ THCS PHÙ LONG
ĐỀ KIỂM TRA ĐỊNH KÌ
Năm học 2016 – 2017


MÔN : TOÁN (ĐẠI SỐ) - LỚP 9
Thời gian làm bài: 45 phút (không kể thời gian giao đề)

Câu 1 : (4,0 điểm)
1.Vẽ trên cùng một hệ trục tọa độ đồ thị của các hàm số  và .
2.Tìm tọa độ giao điểm G của hai đồ thị của hàm số nói trên.
3. Hàm số  là đồng biến hay nghịch biến trên R? Vì sao?
Câu 2 : (4,0 điểm)
Cho hai hàm số: 

Với giá trị nào của m thì đồ thị của hai hàm số trên là hai đường thẳng song song với nhau.
Với giá trị nào của m thì đồ thị của hai hàm số trên là hai đường thẳng cắt nhau.
Câu 3 : (2,0 điểm)
Cho hàm số 
Vẽ đồ thị hàm số và tính góc tạo bởi đồ thị hàm số với trục hoành (làm tròn đến phút).

-------Hết------

Duyệt TCM
Người ra đề





Ngô Thị Hương









MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA ĐỊNH KÌ
Môn: Toán (Đại số) - Lớp 9

Mức độ

Chuẩn
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Tổng




Thấp
Cao


1. Hàm số y = ax + b (a ( ((.
KT : Nhận dạng hàm số bậc nhất.
-Hiểu các tính chất của hàm số bậc nhất.
1

2,0



2



4,0


KN : Biết cách vẽ và vẽ đúng đồ thị của hàm số y = ax + b (a ( ((.

01
2,0




2. Hệ số góc của đường thẳng. Hai đường thẳng song song và hai đường thẳng cắt nhau.
KT : Hiểu khái niệm hệ số góc của đường thẳng y = ax + b (a ( ((.
- Sử dụng hệ số góc của đường thẳng để nhận biết sự cắt nhau hoặc song song của hai đường thẳng cho trước.



1




4,0
2









6,0


KN : Xác định được hệ số góc của đường thẳng y = ax + b , xác định được hàm số y = ax+ b thoả mãn điều kiện của đề bài.
- Xác định được góc của đường thẳng y = ax + b và trục Ox



1



2,0



Tổng
2
2,0
1
2,0
1
2,0
1
4,0
5
10,0

 Chữ số giữa ô là số lượng câu hỏi(có thể các ý trong 1 câu), chữ số ở bên dưới mỗi ô là trọng số điểm.
ĐÁP ÁN - BIỂU ĐIỂM CHẤM
MÔN: TOÁN (ĐẠI SỐ) - LỚP 9
Câu
Đáp án
Điểm

1
(4,0 điểm)
1.Vẽ đồ thị đúng.
- Đồ thị hàm số  đi qua các điểm 
- Đồ thị hàm số  đi qua các điểm 
2. + Tìm hoành độ của điểm G:
G là giao điểm của đồ thi của hai hàm số trên nên hoành độ điểm G thỏa mãn:

+ Tìm tung độ của điểm G:
Với x = 1 ta có 
Vậy tọa độ điểm G là : 
1,0
0,5
0,5


0,25
0,25

0,25
0,25


3. Hàm số  là nghịch biến trên R.
Vì có hệ số 
0,5
0,5

2
(4,0 điểm)
Hàm số có hệ số a = (m+1); b=3.
Hàm số  có hệ số a’ = (3-2m); b’=1.
Điều kiện để hai hàm số là bậc nhất:

 và  song song với nhau

Thấy  thỏa mãn  và  nên với  thì  và  song song với nhau.
 và  cắt nhau

Kết hợp với điều kiện (1) vậy với  thì  và  cắt nhau
0,5
0,5


1,0


0,75

0,25

0,75

0,25










3
(2,0 điểm)
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Trường Phù Long
Dung lượng: 140,00KB| Lượt tài: 1
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)