Kiem tra 1 tiet chuong I co MT + DA
Chia sẻ bởi Tạ Vĩnh Hưng |
Ngày 13/10/2018 |
49
Chia sẻ tài liệu: kiem tra 1 tiet chuong I co MT + DA thuộc Hình học 8
Nội dung tài liệu:
Ngày soạn : 23 – 11 – 2009
Tiết : 25
KIỂM TRA CHƯƠNG I
I . MỤC TIÊU
1/ Kiến thức : Kiểm tra đáng giá việc nắm các kiến thức cơ bản đã học trong chương I
2/ Kỹõ năng : Học sing có kỹ năng vận dụng các kiến thức vào các bài toán chứng minh.
3/ Thái độ: Rèn luyện tư duy logic,suy luận chặt chẽ.Cách trình bày một bài toán chứng minh.
II. NỘI DUNG KIỂM TRA:
+ Các khái niệm cơ bản trong chương :
+ Kỹ năng vận dụng nhận biết các loại tứ giác.
+Tìm điều kiện hình.
III. THIẾT KẾ MA TRẬN ĐỀ:
Chủ đề chính
Các mức độ cần đánh giá
Tổng
Nhật biết
Thông hiểu
Vận dụng
TNKQ
TL
TNKQ
TL
TNKQ
TL
1) Các khái niệm về các loại tứ giác
2
1.5
1
0.5
1
1
1
0,5
5
3.5
2) Đường trung bình,
Đối xứng trục,đối xứng tâm
1
0.5
2
1.5
2
1.5
5
3.5
Tính các góc.
Sử dụng dấu hiệu nhận biết
1
1.
1
1
1
0.5
1
0.5
4
3
Tổng
7
5.5
4
3
3
1.5
14
10
IV. ĐỀ KIỂM TRA:
I/ PHẦN TRẮC NGHIỆM: ( 5đ)
Bài 1 : (2đ ) Trong các khẳng định sau, khẳng định nào đúng ,khẳng định nào sai
Khẳng định
Đúng
Sai
Tứ giác có hai đường chéo vuông góc là hình thoi
Tứ giác có bốn cạnh bằng nhau là hình thoi
Hình thang có hai cạnh bên bằng nhau là hình thang cân
Hình thang cân có một góc vuông là hình chữ nhật
Đường trung bình của hình thang là đoạn thẳng nối trung điểm hai cạnh
Trọng tâm của một tam giác là tâm đối xứng của tam giác đó
Bốn góc của tứ giác đều là góc nhọn
Tứ giác có bốn góc bằng nhau là hình chữ nhật
Bài 2: ( 0,5đ ) Tứ giác nào có bốn trục đối xứng?
A) Hình thang cân B ) Hình chữ nhật C) Hình thoi D) Hình vuông
Bài 3 :( 0,5đ ) Cho tam giác ABC vuông tại A , AB = 9cm , AC = 12cm. Kẻ trung tuyến AD. Độ dài đoạn thẳng AD bằng: A) 4,5cm B ) 6cm C) 7,5cm D) 10cm
Bài 4 : ( 0,5đ ) Số đo x ở hình vẽ bên
x = 600
B ) x = 500
C) x = 1000
D) x = 1300
Bài 5 : ( 0,5đ ) Cho hình thoi ABCD , độ dài cạnh hình thoi là 5cm , độ dài đường chéo AC = 6cm thì độ dài đường chéo BD là :
A) 8cm B) 4cm C) D)
Bài 6 : ( 0,5đ ) Hình vuông có chu vi bằng 12cm. Đường chéo của hình vuông bằng:
A) 18cm B) 9cm C) cm D) 6cm
Bài 7: ( 0,5đ ) Hình bình hành có các góc bằng nhau là:
A) Hình thang B) Hình chữ nhật C) Hình thoi D) Hình vuông
II/ PHẦN TỰ LUẬN: (5đ)
Bài 1 : Cho hình bình hành ABCD có AB = 2 AD. Gọi M, N là trung điểm của AB và CD .
Chứng minh tứ giác AMND là hình thoi
Chứng minh AN // MC
Gọi E là giao điểm của AN và DM, F là giao điểm của MC và BN. Chứng minh rằng EF // DC
Xác định dạng của tứ giác MENF
e) Tìm điều kiện của hình bình hành ABCD để tứ giác MENF là hình vuông
V. ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM:
I/ PHẦN TRẮC NGHIỆM: ( 5đ)
Bài 1 : (2đ ) Trong các khẳng định sau, khẳng định nào đúng ,khẳng định nào sai
Khẳng định
Đúng
Sai
Tứ giác có hai đường chéo vuông góc là hình thoi
X
Tứ giác có bốn cạnh bằng nhau là hình thoi
X
Hình thang có hai cạnh bên bằng nhau là hình thang cân
Tiết : 25
KIỂM TRA CHƯƠNG I
I . MỤC TIÊU
1/ Kiến thức : Kiểm tra đáng giá việc nắm các kiến thức cơ bản đã học trong chương I
2/ Kỹõ năng : Học sing có kỹ năng vận dụng các kiến thức vào các bài toán chứng minh.
3/ Thái độ: Rèn luyện tư duy logic,suy luận chặt chẽ.Cách trình bày một bài toán chứng minh.
II. NỘI DUNG KIỂM TRA:
+ Các khái niệm cơ bản trong chương :
+ Kỹ năng vận dụng nhận biết các loại tứ giác.
+Tìm điều kiện hình.
III. THIẾT KẾ MA TRẬN ĐỀ:
Chủ đề chính
Các mức độ cần đánh giá
Tổng
Nhật biết
Thông hiểu
Vận dụng
TNKQ
TL
TNKQ
TL
TNKQ
TL
1) Các khái niệm về các loại tứ giác
2
1.5
1
0.5
1
1
1
0,5
5
3.5
2) Đường trung bình,
Đối xứng trục,đối xứng tâm
1
0.5
2
1.5
2
1.5
5
3.5
Tính các góc.
Sử dụng dấu hiệu nhận biết
1
1.
1
1
1
0.5
1
0.5
4
3
Tổng
7
5.5
4
3
3
1.5
14
10
IV. ĐỀ KIỂM TRA:
I/ PHẦN TRẮC NGHIỆM: ( 5đ)
Bài 1 : (2đ ) Trong các khẳng định sau, khẳng định nào đúng ,khẳng định nào sai
Khẳng định
Đúng
Sai
Tứ giác có hai đường chéo vuông góc là hình thoi
Tứ giác có bốn cạnh bằng nhau là hình thoi
Hình thang có hai cạnh bên bằng nhau là hình thang cân
Hình thang cân có một góc vuông là hình chữ nhật
Đường trung bình của hình thang là đoạn thẳng nối trung điểm hai cạnh
Trọng tâm của một tam giác là tâm đối xứng của tam giác đó
Bốn góc của tứ giác đều là góc nhọn
Tứ giác có bốn góc bằng nhau là hình chữ nhật
Bài 2: ( 0,5đ ) Tứ giác nào có bốn trục đối xứng?
A) Hình thang cân B ) Hình chữ nhật C) Hình thoi D) Hình vuông
Bài 3 :( 0,5đ ) Cho tam giác ABC vuông tại A , AB = 9cm , AC = 12cm. Kẻ trung tuyến AD. Độ dài đoạn thẳng AD bằng: A) 4,5cm B ) 6cm C) 7,5cm D) 10cm
Bài 4 : ( 0,5đ ) Số đo x ở hình vẽ bên
x = 600
B ) x = 500
C) x = 1000
D) x = 1300
Bài 5 : ( 0,5đ ) Cho hình thoi ABCD , độ dài cạnh hình thoi là 5cm , độ dài đường chéo AC = 6cm thì độ dài đường chéo BD là :
A) 8cm B) 4cm C) D)
Bài 6 : ( 0,5đ ) Hình vuông có chu vi bằng 12cm. Đường chéo của hình vuông bằng:
A) 18cm B) 9cm C) cm D) 6cm
Bài 7: ( 0,5đ ) Hình bình hành có các góc bằng nhau là:
A) Hình thang B) Hình chữ nhật C) Hình thoi D) Hình vuông
II/ PHẦN TỰ LUẬN: (5đ)
Bài 1 : Cho hình bình hành ABCD có AB = 2 AD. Gọi M, N là trung điểm của AB và CD .
Chứng minh tứ giác AMND là hình thoi
Chứng minh AN // MC
Gọi E là giao điểm của AN và DM, F là giao điểm của MC và BN. Chứng minh rằng EF // DC
Xác định dạng của tứ giác MENF
e) Tìm điều kiện của hình bình hành ABCD để tứ giác MENF là hình vuông
V. ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM:
I/ PHẦN TRẮC NGHIỆM: ( 5đ)
Bài 1 : (2đ ) Trong các khẳng định sau, khẳng định nào đúng ,khẳng định nào sai
Khẳng định
Đúng
Sai
Tứ giác có hai đường chéo vuông góc là hình thoi
X
Tứ giác có bốn cạnh bằng nhau là hình thoi
X
Hình thang có hai cạnh bên bằng nhau là hình thang cân
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Tạ Vĩnh Hưng
Dung lượng: 98,50KB|
Lượt tài: 1
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)