Kiểm tra 1 tiết
Chia sẻ bởi Phan Văn Kỷ |
Ngày 26/04/2019 |
35
Chia sẻ tài liệu: Kiểm tra 1 tiết thuộc Đại số 9
Nội dung tài liệu:
.Họ và tên: ..........................................
Lớp: 9............ – Đề số 1
BÀI KIỂM TRA ĐẠI SỐ 9
Thời gian làm bài: 45 phút
Điểm:
ĐỀ BÀI:
I. TRẮC NGHIỆM: (Hãy khoanh tròn chữ cái đứng trước câu trả lời đúng)
Câu 1: Cho phương trình x2 + 3x + 1 = 0, khi đó tổng các nghiệm bằng:
A. 3
B. - 3
C. 1
D. -1
Câu 2: Đồ thị của hàm số y = ax2 đi qua điểm A ( 2 ; 1). Khi đó giá trị của a bằng:
A. 4
B. 1
C .
D.
Câu 3: Phương trình x2 - 7x + 6 = 0 có nghiệm là:
A. x1 = 1; x2 = 6;
B. x1 = 1; x2 = - 6;
C. x1 = -1; x2 = 6;
D. x1 = -1; x2 = -6
Câu 4: Phương trình nào sau đây vô nghiệm:
A. 4x2 - 5x + 1 = 0 ;
B. 2x2 + x – 1 = 0;
C. 3x2 + x + 2 = 0 ;
D. x2 + x – 1 = 0
Câu 5: Phương trình nào sau đây là phương trình bậc hai một ẩn:
A. x2 + 3x = 0;
B. 3x + 3 = 0;
C. x4 + 2x + 7 = 0;
D.
Câu 6: Đồ thị hàm số y = 2x2 đi qua điểm nào trong các điểm sau đây:
A. (0 ; -2 );
B. ( 1; 2 );
C. ( 1; - 2);
D. (0; 2)
II. TỰ LUẬN:
Bài 1: Giải các phương trình sau:
a/ x2 – 4x = 0 ;
b/ x2 – 4x – 12 = 0
Bài 2: Cho phương trình: x2 – mx + 2(m – 2 ) = 0 (m là tham số)
a/ Giải phương trình khi m = 1
b/ Tìm m để phương trình có một nghiệm x1 = - 2. Tìm nghiệm còn lại.
c/ Chứng minh rằng phương trình luôn có nghiệm với mọi m.
d/ Gọi là hai nghiệm của phương trình. Tìm m để A = đạt giá trị nhỏ nhất.
Bài làm
Họ và tên: ..........................................
Lớp: 9............ – Đề số 2
BÀI KIỂM TRA ĐẠI SỐ 9
Thời gian làm bài: 45 phút
Điểm:
ĐỀ BÀI:
I. TRẮC NGHIỆM: (Hãy khoanh tròn chữ cái đứng trước câu trả lời đúng)
Câu 1: Cho phương trình x2 + 3x + 1 = 0, khi đó tổng các nghiệm bằng:
A. 3
B. - 3
C. 1
D. -1
Câu 2: Phương trình: có các nghiệm là:
A. x1 = 2 ; x2 = 3
B. x1 = -2 ; x2 = - 3
A. x1 = -5 ; x2 = 6
A. x1 = 1 ; x2 = 6
Câu 3: Số nghiệm của phương trình: là:
A. 0
B. 1
C. 2
D. 3
Câu 4: Phương trình: 5 + 4 - 1 = 0 có các nghiệm là:
A. x1 = 1 ; x2 = -
B. x1 = -1 ; x2 =
C. x1 = 1 ; x2 =
D. x1 = -1 ; x2 = -
Câu 5: Đồ thị hàm số y = ax2 đi qua điểm S ( 1; - 1) thì có hệ số a bằng:
A. 2
B. 1
C. - 1
D. - 2
Câu 6: Phương trình x2 + 2x + m = 0 có hai nghiệm phân biệt khi:
A. m = 1
B. m > -1
C. m > 1
D. m < 1
II. TỰ LUẬN:
Bài 1: Giải các phương trình sau:
a/ x2 + 3x = 0 ;
b/ x2 – 4x – 21 = 0
Bài 2: Cho phương trình: x2 – 2mx + 4(m – 1 ) = 0 (m là tham số)
a/ Giải phương trình khi m = 3
b/ Tìm m để phương trình có một nghiệm x1 = - 2. Tìm nghiệm còn lại.
c/ Chứng minh rằng phương trình luôn có nghiệm với mọi m.
d/ Gọi là hai nghiệm của phương trình. Tìm m để A = đạt giá trị nhỏ nhất
Lớp: 9............ – Đề số 1
BÀI KIỂM TRA ĐẠI SỐ 9
Thời gian làm bài: 45 phút
Điểm:
ĐỀ BÀI:
I. TRẮC NGHIỆM: (Hãy khoanh tròn chữ cái đứng trước câu trả lời đúng)
Câu 1: Cho phương trình x2 + 3x + 1 = 0, khi đó tổng các nghiệm bằng:
A. 3
B. - 3
C. 1
D. -1
Câu 2: Đồ thị của hàm số y = ax2 đi qua điểm A ( 2 ; 1). Khi đó giá trị của a bằng:
A. 4
B. 1
C .
D.
Câu 3: Phương trình x2 - 7x + 6 = 0 có nghiệm là:
A. x1 = 1; x2 = 6;
B. x1 = 1; x2 = - 6;
C. x1 = -1; x2 = 6;
D. x1 = -1; x2 = -6
Câu 4: Phương trình nào sau đây vô nghiệm:
A. 4x2 - 5x + 1 = 0 ;
B. 2x2 + x – 1 = 0;
C. 3x2 + x + 2 = 0 ;
D. x2 + x – 1 = 0
Câu 5: Phương trình nào sau đây là phương trình bậc hai một ẩn:
A. x2 + 3x = 0;
B. 3x + 3 = 0;
C. x4 + 2x + 7 = 0;
D.
Câu 6: Đồ thị hàm số y = 2x2 đi qua điểm nào trong các điểm sau đây:
A. (0 ; -2 );
B. ( 1; 2 );
C. ( 1; - 2);
D. (0; 2)
II. TỰ LUẬN:
Bài 1: Giải các phương trình sau:
a/ x2 – 4x = 0 ;
b/ x2 – 4x – 12 = 0
Bài 2: Cho phương trình: x2 – mx + 2(m – 2 ) = 0 (m là tham số)
a/ Giải phương trình khi m = 1
b/ Tìm m để phương trình có một nghiệm x1 = - 2. Tìm nghiệm còn lại.
c/ Chứng minh rằng phương trình luôn có nghiệm với mọi m.
d/ Gọi là hai nghiệm của phương trình. Tìm m để A = đạt giá trị nhỏ nhất.
Bài làm
Họ và tên: ..........................................
Lớp: 9............ – Đề số 2
BÀI KIỂM TRA ĐẠI SỐ 9
Thời gian làm bài: 45 phút
Điểm:
ĐỀ BÀI:
I. TRẮC NGHIỆM: (Hãy khoanh tròn chữ cái đứng trước câu trả lời đúng)
Câu 1: Cho phương trình x2 + 3x + 1 = 0, khi đó tổng các nghiệm bằng:
A. 3
B. - 3
C. 1
D. -1
Câu 2: Phương trình: có các nghiệm là:
A. x1 = 2 ; x2 = 3
B. x1 = -2 ; x2 = - 3
A. x1 = -5 ; x2 = 6
A. x1 = 1 ; x2 = 6
Câu 3: Số nghiệm của phương trình: là:
A. 0
B. 1
C. 2
D. 3
Câu 4: Phương trình: 5 + 4 - 1 = 0 có các nghiệm là:
A. x1 = 1 ; x2 = -
B. x1 = -1 ; x2 =
C. x1 = 1 ; x2 =
D. x1 = -1 ; x2 = -
Câu 5: Đồ thị hàm số y = ax2 đi qua điểm S ( 1; - 1) thì có hệ số a bằng:
A. 2
B. 1
C. - 1
D. - 2
Câu 6: Phương trình x2 + 2x + m = 0 có hai nghiệm phân biệt khi:
A. m = 1
B. m > -1
C. m > 1
D. m < 1
II. TỰ LUẬN:
Bài 1: Giải các phương trình sau:
a/ x2 + 3x = 0 ;
b/ x2 – 4x – 21 = 0
Bài 2: Cho phương trình: x2 – 2mx + 4(m – 1 ) = 0 (m là tham số)
a/ Giải phương trình khi m = 3
b/ Tìm m để phương trình có một nghiệm x1 = - 2. Tìm nghiệm còn lại.
c/ Chứng minh rằng phương trình luôn có nghiệm với mọi m.
d/ Gọi là hai nghiệm của phương trình. Tìm m để A = đạt giá trị nhỏ nhất
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Phan Văn Kỷ
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)