KỊCH BẢN CHƯƠNG TRÌNH TRUNG THU (tham khảo)
Chia sẻ bởi Phạm Thị Kim Liên |
Ngày 05/10/2018 |
36
Chia sẻ tài liệu: KỊCH BẢN CHƯƠNG TRÌNH TRUNG THU (tham khảo) thuộc Lớp 5 tuổi
Nội dung tài liệu:
Kịch bản 1
ĐÊM HỘI TRĂNG RẰM
Ổn định tổ chức
Tuyên bố lý do giới thiệu đại biểu.
Đọc thư của Chủ tịch nước:
IV. Chương trình văn nghệ “Trung thu nhớ Bác”: tích trung thu: (chị Hằng, chú Cuội)
Hát múa bài hát Đêm trung thu rước đèn đi chơi 1 lời
1) Chú Cuội chị Hằng xuất hiện:
* Tiếng vọng từ bên trong: (dõng dạc)
Loa ! Loa ! Loa ! Loa
Bạn nhỏ chúng ta
Lắng nghe thiên chỉ
ở trên thiên đỉnh
Chú Cuội, chị Hằng
Thấy dưới hạ giới
Trẻ nhỏ đùa vui
Ca hát tươi cười
Múa lên phá cỗ
Bỏ cả chăn trâu
Chẳng biết đi đâu
Ngọc Hoàng tìm mãi
Loa ! Loa ! Loa ! Loa
Loa ! Loa ! Loa ! Loa
- Các bạn ơi có ai biết chú Cuội ở đâu không nhỉ? Các bạn hãy gọi to lên nào: 1,2,3 Chú Cuội ơi!
(Gọi to) - Chú cuội ơi!
* Chú cuội: (đầu đội mũ bảo hiểm xuất hiện trong trang phục chú Cuội):
- Ai gọi tôi đấy!
- Chú Cuội đây các bạn nhỏ ơi!
- Chú cuội xin chào tất cả các bạn nhỏ.
- Các bạn ơi, hôm nay các bạn thấy có vui không!
* Học sinh: Nói thật to ( Có ạ).
* Chú cuội: Vậy chúng ta cùng vỗ tay thật to để chào chú cuội đi nào.
* Học sinh: Vỗ tay thật to và đều.
* Có một tiếng vọng bên trong: - Chú Cuội trên đầu đội cái gì thế kia?
* Chú cuội: Ah các bạn ơi! đây là cái gì thế nhỉ?
* Học sinh: Mũ bảo hiểm ạ!
* Chú cuội: Ah, chú Cuội thấy các bạn nhỏ tỉnh ta vui Trung thu, thích quá... khi Ngọc Hoàng Thượng đế đang ngủ, chú trốn Ngọc Hoàng xuống vui chơi cùng các em đấy.
- Các bạn có biết vì sao chú Cuội phải đội mũ bảo hiểm không?
* Chú cuội: Các bạn không biết à ? Đang trong Tháng an toàn giao thông, phát động toàn dân tham gia giữ gìn trật tự an toàn giao thông và thực hiện văn hoá giao thông.
* Chú cuội: Chết rồi, khi chú Cuội xuống đây, chú đi cùng chị Hằng. Vậy các bạn ơi, chị Hằng đâu rồi. Các bạn ơi! gọi chị Hằng hộ chú Cuội với.
* Học sinh: (Gọi to)- Chị Hằng ơi !
* Chị Hằng xuất hiện: Chị Hằng đây! Chị Hằng xin chào các em thiếu nhi tỉnh ..... thân yêu.
* Chú Cuội: Chị Hằng ơi! sao chị đi chậm thế?
* Chị Hằng:
- Chú Cuội có biết không?
Chị Hằng cưỡi gió
Vừa bay tới đây
Mới vén tường mây
Thấy ngay các bạn
Rước đèn, họp bạn
Phá cỗ, múa lân
Tiếng trống thùng thình
Rộn ràng ngõ xóm.
Toàn thể hát múa bài “Chị Hằng”
2. Sự tích trung thu:
* Chị Hằng: Bây giờ chị hỏi các em này, em nào cho chị biết tại sao lại có Tết Trung thu ?
* Chú Cuội: Có bạn nào biết không nào?
* Thiếu nhi: Không ạ!
* Chị Hằng: Vậy bây giờ chị Hằng, chú Cuội kể cho các em nghe tại sao lại có tết trung thu và có tục múa hát ngắm trăng nhé:
Tết Trung thu theo âm lịch là ngày rằm tháng 8 hằng năm. Đây là ngày tết của trẻ em, còn được gọi là “Tết trông trăng”. Trẻ em rất mong đợi được đón tết này vì thường được người lớn tặng đồ chơi, thường là đèn ông sao, đèn kéo quân...rồi bánh nướng, bánh dẻo. Vào ngày tết này nhân dân thường bày cỗ, trông trăng. Thời điểm trăng lên cao, trẻ em sẽ vừa múa hát vừa ngắm trăng phá cỗ. ở một số nơi còn tổ chức múa lân, múa sư tử để các em vui chơi thoả thích.
Ngoài ý nghia vui choi cho trẻ em và ngươờilớn Tết Trung Thu cũng là dịp để người ta ngắm trăng tiên đoán mùa màng và vận mệnh quốc gia.
Bởi vậy dân gian có câu:
Muốn ăn lúa tháng năm,. Trông trăng dằm Tháng tám.
* Chị Hằng: Câu truyện về Sự tích trung thu đến đây là hết rồi. Bây giờ thì tất cả chúng ta đã hiểu tại sao lại có tết trung thu và có tục múa hát ngắm trăng rồi chứ.
* Tốp Văn nghệ thiếu nhi hát múa bài “Chị Hằng”, các em vỗ tay theo.
3. Văn nghệ, đố vui, trò chơi:
* Chị Hằng: Các em biết không, Chị Hằng thấy các em vui Tết Trung, chị thấy vui quá nên vội mua quà để
ĐÊM HỘI TRĂNG RẰM
Ổn định tổ chức
Tuyên bố lý do giới thiệu đại biểu.
Đọc thư của Chủ tịch nước:
IV. Chương trình văn nghệ “Trung thu nhớ Bác”: tích trung thu: (chị Hằng, chú Cuội)
Hát múa bài hát Đêm trung thu rước đèn đi chơi 1 lời
1) Chú Cuội chị Hằng xuất hiện:
* Tiếng vọng từ bên trong: (dõng dạc)
Loa ! Loa ! Loa ! Loa
Bạn nhỏ chúng ta
Lắng nghe thiên chỉ
ở trên thiên đỉnh
Chú Cuội, chị Hằng
Thấy dưới hạ giới
Trẻ nhỏ đùa vui
Ca hát tươi cười
Múa lên phá cỗ
Bỏ cả chăn trâu
Chẳng biết đi đâu
Ngọc Hoàng tìm mãi
Loa ! Loa ! Loa ! Loa
Loa ! Loa ! Loa ! Loa
- Các bạn ơi có ai biết chú Cuội ở đâu không nhỉ? Các bạn hãy gọi to lên nào: 1,2,3 Chú Cuội ơi!
(Gọi to) - Chú cuội ơi!
* Chú cuội: (đầu đội mũ bảo hiểm xuất hiện trong trang phục chú Cuội):
- Ai gọi tôi đấy!
- Chú Cuội đây các bạn nhỏ ơi!
- Chú cuội xin chào tất cả các bạn nhỏ.
- Các bạn ơi, hôm nay các bạn thấy có vui không!
* Học sinh: Nói thật to ( Có ạ).
* Chú cuội: Vậy chúng ta cùng vỗ tay thật to để chào chú cuội đi nào.
* Học sinh: Vỗ tay thật to và đều.
* Có một tiếng vọng bên trong: - Chú Cuội trên đầu đội cái gì thế kia?
* Chú cuội: Ah các bạn ơi! đây là cái gì thế nhỉ?
* Học sinh: Mũ bảo hiểm ạ!
* Chú cuội: Ah, chú Cuội thấy các bạn nhỏ tỉnh ta vui Trung thu, thích quá... khi Ngọc Hoàng Thượng đế đang ngủ, chú trốn Ngọc Hoàng xuống vui chơi cùng các em đấy.
- Các bạn có biết vì sao chú Cuội phải đội mũ bảo hiểm không?
* Chú cuội: Các bạn không biết à ? Đang trong Tháng an toàn giao thông, phát động toàn dân tham gia giữ gìn trật tự an toàn giao thông và thực hiện văn hoá giao thông.
* Chú cuội: Chết rồi, khi chú Cuội xuống đây, chú đi cùng chị Hằng. Vậy các bạn ơi, chị Hằng đâu rồi. Các bạn ơi! gọi chị Hằng hộ chú Cuội với.
* Học sinh: (Gọi to)- Chị Hằng ơi !
* Chị Hằng xuất hiện: Chị Hằng đây! Chị Hằng xin chào các em thiếu nhi tỉnh ..... thân yêu.
* Chú Cuội: Chị Hằng ơi! sao chị đi chậm thế?
* Chị Hằng:
- Chú Cuội có biết không?
Chị Hằng cưỡi gió
Vừa bay tới đây
Mới vén tường mây
Thấy ngay các bạn
Rước đèn, họp bạn
Phá cỗ, múa lân
Tiếng trống thùng thình
Rộn ràng ngõ xóm.
Toàn thể hát múa bài “Chị Hằng”
2. Sự tích trung thu:
* Chị Hằng: Bây giờ chị hỏi các em này, em nào cho chị biết tại sao lại có Tết Trung thu ?
* Chú Cuội: Có bạn nào biết không nào?
* Thiếu nhi: Không ạ!
* Chị Hằng: Vậy bây giờ chị Hằng, chú Cuội kể cho các em nghe tại sao lại có tết trung thu và có tục múa hát ngắm trăng nhé:
Tết Trung thu theo âm lịch là ngày rằm tháng 8 hằng năm. Đây là ngày tết của trẻ em, còn được gọi là “Tết trông trăng”. Trẻ em rất mong đợi được đón tết này vì thường được người lớn tặng đồ chơi, thường là đèn ông sao, đèn kéo quân...rồi bánh nướng, bánh dẻo. Vào ngày tết này nhân dân thường bày cỗ, trông trăng. Thời điểm trăng lên cao, trẻ em sẽ vừa múa hát vừa ngắm trăng phá cỗ. ở một số nơi còn tổ chức múa lân, múa sư tử để các em vui chơi thoả thích.
Ngoài ý nghia vui choi cho trẻ em và ngươờilớn Tết Trung Thu cũng là dịp để người ta ngắm trăng tiên đoán mùa màng và vận mệnh quốc gia.
Bởi vậy dân gian có câu:
Muốn ăn lúa tháng năm,. Trông trăng dằm Tháng tám.
* Chị Hằng: Câu truyện về Sự tích trung thu đến đây là hết rồi. Bây giờ thì tất cả chúng ta đã hiểu tại sao lại có tết trung thu và có tục múa hát ngắm trăng rồi chứ.
* Tốp Văn nghệ thiếu nhi hát múa bài “Chị Hằng”, các em vỗ tay theo.
3. Văn nghệ, đố vui, trò chơi:
* Chị Hằng: Các em biết không, Chị Hằng thấy các em vui Tết Trung, chị thấy vui quá nên vội mua quà để
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Phạm Thị Kim Liên
Dung lượng: 94,00KB|
Lượt tài: 3
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)