Kĩ năng sống cho học sinh Tiểu học

Chia sẻ bởi Nguyễn Khánh Dũng | Ngày 09/10/2018 | 46

Chia sẻ tài liệu: Kĩ năng sống cho học sinh Tiểu học thuộc Tự nhiên và xã hội 1

Nội dung tài liệu:

1
TĂNG CƯỜNG GIÁO DỤC
KĨ NĂNG SỐNG QUA MÔN
KHOA HỌC Ở TIỂU HỌC
Hà Tĩnh, 23/9/2010
Lê Hữu Tân

Làm việc nhóm (10 phút):
Nghiên cứu khả năng GDKNS qua môn Khoa học.
Lấy ví dụ qua bài học để minh họa cho các nội dung GDKNS trên.
I. KHẢ NĂNG GDKNS QUA MÔN KHOA HỌC
KHẢ NĂNG GDKNS QUA MÔN
KHOA HỌC
HS tìm hiểu các kiến thức KH đơn giản, cơ bản về con người và SK, về tự nhiên, con người với thế giới tự nhiên; chú trọng các KN như Qsat, dự đoán, đặt câu hỏi, tìm kiếm TT, Ptich, S2 để giải đáp thắc mắc, đặc biệt chú trọng đến KN vận dụng KT để ứng xử thích hợp trong cuộc sống
Ví dụ: Một số cách làm sạch nước; Ăn uống khi bị bệnh…; Dùng thuốc an toàn…
KHẢ NĂNG GD KNS QUA
MÔN KHOA HỌC
Môn Khoa học có khả năng lớn trong GD KNS cho HS; GD KNS là mục tiêu quan trọng trong DH môn KH; Thực hiện tốt GD KNS trong môn KH góp phần giúp HS ứng xử có hiệu quả các tình huống trong cuộc sống, mặt khác giúp các em nắm vững KT môn KH.
2. Mục tiêu GD KNS trong môn Khoa học
Giáo dục KNS trong Môn Khoa học giúp HS:
- Hiểu biết về một số KNS cơ bản như:Tự nhận thức về bản thân, XH và các gtri; gtiep và ứng xử thích hợp…ra QĐ phù hợp và giải quyết vấn đề hiệu quả …
- Vận dụng các KN cơ bản đó để ứng phó phù hợp trong thực tế cuộc sống: Vdung các KN để ứng phó phù hợp trong CS; cam kết thực hiện…; tự giác thực hiện các Qtac VS, chăm sóc SK bản thân, GĐ và cộng đồng.
3. Nội dung và địa chỉ GD KNS trong môn Khoa học (lớp 4, 5)
1. Môn Khoa học giúp HS hình thành các KNS sau: ( 5 KN)
- Kĩ năng tự nhận thức: khả năng tự nhận thức về bản thân…
- Kĩ năng giao tiếp và hợp tác
- KN tư duy bình luận
- KN ra QĐ và giải quyết VĐề
- KN làm chủ bản thân
Phương pháp/ KT DHTC nào có thể được sử dụng để GD KNS qua môn Khoa học?
2. Chọn và sử dụng 1 PP/KT DHTC nêu trên để thiết kế 1 trích đoạn bài học.

(Yêu cầu trình bày trên giấy A0)
4. TÌM HIỂU MỘT SỐ PP/KT DHTC ĐỂ
GD KNS QUA MÔN HỌC
5. CÁC BƯỚC THỰC HiỆN
MỘT BÀI GD KNS
*. Các bước:
- 1. Khám phá: (HS đã biết được gì về nội dung này)
2. Kết nối: (từ HS biết, cái chưa biết đến thực tế HS cần thực hiện)
3. Thực hành/Luyện tập: (luyện tập)
4. Vận dụng: (đưa vào cuộc sống)
4 giai đoạn(bước) của quá trình dạy học có GDKNS
Giai đoạn Khám phá:

Tìm hiểu kinh nghiệm/hiểu biết của người học liên quan đến KNS sẽ học.
PP/KTDH thường sử dụng: Động não, Phân loại/Xác định chùm vấn đề, Thảo luận, Chơi trò chơi tương tác, đặt câu hỏi,….
4 giai đoạn của quá trình học có GDKNS
Giai đoạn Kết nối:
Giới thiệu kiến thức, thông tin mới và các kĩ năng liên quan đến thực tế cuộc sống (tạo “cầu nối” liên kết giữa cái “đã biết” và “chưa biết”. Cầu nối này sẽ kết nối kinh nghiệm hiện có của học sinh với bài học mới = chương trình học dựa trên thực tiễn/thực tế).
PP/KTDH thường sử dụng: Thảo luận nhóm, nghiên cứu trường hợp điển hình, phân tích tình huống, động não, Hỏi chuyên gia, Công đoạn, ...
4 giai đoạn của quá trình học có GDKNS
Giai đoạn Thực hành:

Gồm các hoạt động để tạo cơ hội cho học sinh luyện tập, thực hành KNS mới học vào một tình huống/bối cảnh tương tự.
PP/KTDH thường sử dụng: đóng vai, xử lí tình huống, hỏi chuyên gia, hỏi và trả lời, trò chơi,…
4 giai đoạn của quá trình học có GDKNS
Giai đoạn Vận dụng:

Tạo cơ hội cho học sinh áp dụng các KNS đã học vào các tình huống/bối cảnh mới hoặc tình huống/bối cảnh thực tiễn .
PP/KTDH thường sử dụng: Dự án, hoạt động nhóm, ...
Một vài lưu ý
1. Tài liệu tập trung vào PPDH (các kĩ thuật)
2. Nội dung: không ngoài chuẩn KT KN bài học
3. SGK không là pháp lệnh, là tài liệu cần được bổ sung, có thể khám phá các tài liệu mới, khuyến khích GV, HS tìm tòi thêm
4. Chỉ đạo dạy học cần linh hoạt; theo chuẩn, phù hợp đối tượng, vùng miền
5. Mức độ tăng cường GD KNS vào các bài học và hoạt động GD.
Một vài lưu ý
Đối chiếu tài liệu GDKNS, SGK, SGV, Chuẩn KTKN và địa chỉ đưa GD KNS trong môn Khoa học lớp 4 và Khoa học lớp 5 (quá tải, khó thực hiện, cần thêm địa chỉ nào)
Tăng cường GD KNS vào môn Khoa học (các môn học và hoạt động GD) chứ không phải tích hợp hay lồng ghép
Trong mục tiêu bài học nếu có thể đưa GD KNS vào thì ở mục tiêu phải ghi cụ thể: “GD KNS: … ; và ở hoạt động của tiết học có tăng cường GD KNS thì dùng PP/KTDH nào được thực hiện
*) Phân nhóm để nghiên cứu và soạn bài dạy
1. Các bài ở môn Khoa học lớp 5
Phòng bệnh sốt xuất huyết
Phòng tránh tai nạn giao thông đường bộ
Tác động của con người đến môi trường rừng
2. Các bài ở môn Khoa học lớp 4
Ăn nhiều rau và quả chín. Sử dụng thực phẩm sạch và an toàn
Tiết kiệm nước
Nhu cầu nước của thực vật
6. XÂY DỰNG KẾ HOẠCH BÀI HỌC
GD KNS QUA MÔN KHOA HỌC
Nhóm thực hành:

Thực hành dạy trước lớp.

Lưu ý: Thể hiện phương pháp và cách tiến hành linh hoạt, sáng tạo tuy nhiên vẫn đi đúng nội dung bài giảng (ví dụ: bài tập tình huống, đóng vai, thảo luận, kể chuyện,...)

7. THỰC HÀNH
DẠY KNS QUA MÔN KHOA HỌC
KNS cơ bản được GD trong bài:
Phòng bệnh sốt xuất huyết (lớp 5)
- KN xử lí và tổng hợp thông tin về tác nhân, đường lây truyền sốt xuất huyết
- KN tự bảo vệ và đảm nhận trách nhiệm giữ VSMT xung quanh nơi ở
- PP/KTDH nào được thực hiện ?
KNS cơ bản được GD trong bài:
Phòng tránh tai nạn giao thông đường bộ (lớp 5)
- KN phân tích, phán đoán các tình huống có nguy cơ dẫn đến tai nạn
- KN cam kết thực hiện đúng luật giao thông để phòng tránh tai nạn giao thông đường bộ
- PP/KTDH nào được thực hiện ?
KNS cơ bản được GD trong bài:
Tác động của con người đến MT rừng (lớp 5)
- KN tự nhận thức những hành vi sai trái của con người đã gây hiệu quả đến môi trường rừng
- KN phê phán, bình luận phù hợp khi thấy môi trường rừng bị hủy hoại
- KN đảm nhận tr nhiệm với bản thân, cộng đồng trong việc bảo vệ MT rừng
- PP/KTDH nào được thực hiện ?
KNS cơ bản được GD trong bài:
Ăn nhiều rau và quả chín. SD thực phẩm sạch và an toàn (lớp 4)
- KN tự nhận thức về ích lợi của các loại rau và quả chín
- KN nhận diện và lựa chọn thực phẩm sạch và an toàn.
- PP/KTDH nào được thực hiện ?
KNS cơ bản được GD trong bài:
Tiết kiệm nước (lớp 4)
- KN xác địnhgiá trị của bản thân trong việc tiết kiệm nước, tránh lãng phí nước
- KN đảm nhận trách nhiệm trong việc tiết kiệm, lãng phí nước
- KN bình luận về việc sử dụng nước (quan điểm khác nhau về tiết kiệm nước)
- PP/KTDH nào được thực hiện ?
KNS cơ bản được GD trong bài:
Nhu cầu nước của thực vật (lớp 4)
- KN hợp tác trong nhóm nhỏ
- KN trình bày sản phẩm thu thập được và các thông tin về chúng
- PP/KTDH nào được thực hiện ?
Lời tâm sự
Chúc quí thầy cô thành công trong tiết dạy. Đạt hiệu quả cao trong công tác GDKNS cho học sinh tiểu học.
Những ý kiến đóng góp xin gửi về địa chỉ Mail: [email protected]
Chúc Sức khỏe - an lành - hạnh phúc !
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Khánh Dũng
Dung lượng: 850,50KB| Lượt tài: 2
Loại file: ppt
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)