Khoa hoc SP ung dung day mua hat dan ca
Chia sẻ bởi Trần Thi Thu Hiền |
Ngày 05/10/2018 |
38
Chia sẻ tài liệu: Khoa hoc SP ung dung day mua hat dan ca thuộc Lớp 5 tuổi
Nội dung tài liệu:
phòng giáo dục và đào tạo
trường mầm non
=======****=======
nghiên cứu khoa học
sư phạm ứng dụng
Đề tài:
Nâng cao chất lượng gd âm nhạc cho trẻ 5 - 6 tuổi thông qua việc lựa chọn các bài hát dân ca để dạy trẻ múa hát
Họ và tên:
Chức vụ: Giáo viên.
Đơn vị:
Hải Phòng, ngày 10 tháng 02 năm 2012
Mục lục
I. Tóm tắt đề tài………………………………………..........Trang 5
II. Giới thiệu…………….……………………………….........Trang 6
III. Phương pháp……………………...………………….......Trang 8
Khách thể nghiên cứu…………..………………….........Trang 8
Thiết kế nghiên cứu…………………………..…….....…Trang 8
Quy trình nghiên cứu………………….……………...... Trang 9
Đo lường và thu thập dữ liệu……………………….........Trang 9
IV. Phân tích dữ liệu và kết quả ………………..........Trang 10
V. Bàn luận…………………………………………..............Trang 10
VI. Kết luận và kiến nghị……………………….............Trang 11
VII. Tài liệu tham khảo…………………………..............Trang 12
VIII. Phụ lục…………………………………………............Trang 13
Đề tài: Nâng cao chất lượng giáo dục âm nhạc cho trẻ 5 – 6 tuổi thông qua việc lựa chọn các bài hát dân ca để dạy trẻ múa hát.
Tác giả: Trần Thị Thu Hiền
I.TÓM TẮT ĐỀ TÀI
Âm nhạc gắn bó với cuộc sống và trở thành nhu cầu không thể thiếu được của con người. Đặc biệt là với trẻ mầm non, âm nhạc là loại hình nghệ thuật phát triển năng lực cảm xúc tưởng tượng sáng tạo, góp phần quan trọng vào việc phát triển thẩm mỹ. Hoạt động âm nhạc là một con đường hoàn thiện đức, trí, thể, mỹ ở trẻ. Một trong những nhiệm vụ của giáo dục âm nhạc cho trẻ là bồi dưỡng tình cảm dân tộc. Trong thời kỳ đất nước hội nhập thì việc giữ gìn bản sắc dân tộc là vô cùng quan trọng. Để giáo dục trẻ tình yêu quê hương đất nước, giữ gìn bản sắc dân tộc Việt nam thì việc dạy trẻ múa hát dân ca là một việc làm rất cần thiết trong trường mầm non. Những bài dân ca khác nhau của các dân tộc Việt nam phong phú về giai điệu, tiết tấu, phương thức diễn xướng, phong tục tập quán sẽ cho trẻ hiểu biết về bản sắc dân tộc Việt nam, cho trẻ lòng tự hào dân tộc. Dân ca đối với trẻ là sự tiếp xúc nghệ thuật tổng hợp, thoả mãn tính hình tượng đang phát triển mạnh ở lứa tuổi, ở đó trẻ được múa hát, chơi trò chơi dân gian, được sử dụng trang phục quần áo dân tộc…Vì vậy dân ca nhằm mục đích cho trẻ tiếp thu nền văn hoá truyền thống một cách tích cực, phù hợp với hoạt động của trẻ, đồng thời bài hát dân ca mở thêm cho trẻ những hiểu biết về sinh hoạt đời sống dân gian.
Việc lựa chọn các bài dân ca để dạy trẻ múa hát chưa có trong chương trình, những bài dân ca cho trẻ còn ít, phần lớn trẻ chỉ được làm quen với bài hát dân ca qua hình thức nghe cô hát, bên cạnh đó là những bài hát được dàn dựng cho những cháu có năng khiếu biểu diễn trong những ngày hội ngày lễ. Khi dạy trẻ múa hát dân ca giáo viên chưa chú ý đến trang phục dân gian phù hợp với bài hát.
Giải pháp của tôi là lựa chọn những bài dân ca phù hợp với khả năng tiếp thu của trẻ để dạy trẻ, đồng thời đưa ra một số phương pháp và biện pháp để truyền đạt những bài hát này cho trẻ một cách phù hợp và hiệu quả nhất.
Nghiên cứu được tiến hành trên hai nhóm đối tượng: Hai lớp 5 tuổi trường mầm non An Hồng, đó là lớp 5A4 và 5A5. Lớp 5A5 là lớp thực nghiệm, lớp 5 A4 làm lớp đối chứng. Lớp thực nghiệm được thực hiện giải pháp thay thế khi dạy trẻ múa hát bài “Múa đàn” dân ca Thái trong chủ điểm trường mầm non, “ Hoa trong vườn” dân ca Thanh Hoá trong chủ điểm ngành nghề,“ Lý con sáo” dân ca Nam bộ trong chủ điểm thế giới động vật.“ Lý cây xanh” dân ca Nam Bộ trong chủ điểm thế giới thực vật,“ Inh lả ơi” trong chủ đề Tết Nguyên đán.
Kết quả cho thấy tác động đã có ảnh hưởng rõ rệt đến khả năng cảm thụ âm nhạc của trẻ ở lớp thực nghiệm cao hơn lớp đối chứng. Trẻ rất hứng thú trong hoạt động âm nhạc, có hiểu biết phong phú hơn về các vùng miền, kỹ năng biểu diễn của trẻ tự tin và thành thạo hơn.Tổng điểm kiểm tra đầu ra
trường mầm non
=======****=======
nghiên cứu khoa học
sư phạm ứng dụng
Đề tài:
Nâng cao chất lượng gd âm nhạc cho trẻ 5 - 6 tuổi thông qua việc lựa chọn các bài hát dân ca để dạy trẻ múa hát
Họ và tên:
Chức vụ: Giáo viên.
Đơn vị:
Hải Phòng, ngày 10 tháng 02 năm 2012
Mục lục
I. Tóm tắt đề tài………………………………………..........Trang 5
II. Giới thiệu…………….……………………………….........Trang 6
III. Phương pháp……………………...………………….......Trang 8
Khách thể nghiên cứu…………..………………….........Trang 8
Thiết kế nghiên cứu…………………………..…….....…Trang 8
Quy trình nghiên cứu………………….……………...... Trang 9
Đo lường và thu thập dữ liệu……………………….........Trang 9
IV. Phân tích dữ liệu và kết quả ………………..........Trang 10
V. Bàn luận…………………………………………..............Trang 10
VI. Kết luận và kiến nghị……………………….............Trang 11
VII. Tài liệu tham khảo…………………………..............Trang 12
VIII. Phụ lục…………………………………………............Trang 13
Đề tài: Nâng cao chất lượng giáo dục âm nhạc cho trẻ 5 – 6 tuổi thông qua việc lựa chọn các bài hát dân ca để dạy trẻ múa hát.
Tác giả: Trần Thị Thu Hiền
I.TÓM TẮT ĐỀ TÀI
Âm nhạc gắn bó với cuộc sống và trở thành nhu cầu không thể thiếu được của con người. Đặc biệt là với trẻ mầm non, âm nhạc là loại hình nghệ thuật phát triển năng lực cảm xúc tưởng tượng sáng tạo, góp phần quan trọng vào việc phát triển thẩm mỹ. Hoạt động âm nhạc là một con đường hoàn thiện đức, trí, thể, mỹ ở trẻ. Một trong những nhiệm vụ của giáo dục âm nhạc cho trẻ là bồi dưỡng tình cảm dân tộc. Trong thời kỳ đất nước hội nhập thì việc giữ gìn bản sắc dân tộc là vô cùng quan trọng. Để giáo dục trẻ tình yêu quê hương đất nước, giữ gìn bản sắc dân tộc Việt nam thì việc dạy trẻ múa hát dân ca là một việc làm rất cần thiết trong trường mầm non. Những bài dân ca khác nhau của các dân tộc Việt nam phong phú về giai điệu, tiết tấu, phương thức diễn xướng, phong tục tập quán sẽ cho trẻ hiểu biết về bản sắc dân tộc Việt nam, cho trẻ lòng tự hào dân tộc. Dân ca đối với trẻ là sự tiếp xúc nghệ thuật tổng hợp, thoả mãn tính hình tượng đang phát triển mạnh ở lứa tuổi, ở đó trẻ được múa hát, chơi trò chơi dân gian, được sử dụng trang phục quần áo dân tộc…Vì vậy dân ca nhằm mục đích cho trẻ tiếp thu nền văn hoá truyền thống một cách tích cực, phù hợp với hoạt động của trẻ, đồng thời bài hát dân ca mở thêm cho trẻ những hiểu biết về sinh hoạt đời sống dân gian.
Việc lựa chọn các bài dân ca để dạy trẻ múa hát chưa có trong chương trình, những bài dân ca cho trẻ còn ít, phần lớn trẻ chỉ được làm quen với bài hát dân ca qua hình thức nghe cô hát, bên cạnh đó là những bài hát được dàn dựng cho những cháu có năng khiếu biểu diễn trong những ngày hội ngày lễ. Khi dạy trẻ múa hát dân ca giáo viên chưa chú ý đến trang phục dân gian phù hợp với bài hát.
Giải pháp của tôi là lựa chọn những bài dân ca phù hợp với khả năng tiếp thu của trẻ để dạy trẻ, đồng thời đưa ra một số phương pháp và biện pháp để truyền đạt những bài hát này cho trẻ một cách phù hợp và hiệu quả nhất.
Nghiên cứu được tiến hành trên hai nhóm đối tượng: Hai lớp 5 tuổi trường mầm non An Hồng, đó là lớp 5A4 và 5A5. Lớp 5A5 là lớp thực nghiệm, lớp 5 A4 làm lớp đối chứng. Lớp thực nghiệm được thực hiện giải pháp thay thế khi dạy trẻ múa hát bài “Múa đàn” dân ca Thái trong chủ điểm trường mầm non, “ Hoa trong vườn” dân ca Thanh Hoá trong chủ điểm ngành nghề,“ Lý con sáo” dân ca Nam bộ trong chủ điểm thế giới động vật.“ Lý cây xanh” dân ca Nam Bộ trong chủ điểm thế giới thực vật,“ Inh lả ơi” trong chủ đề Tết Nguyên đán.
Kết quả cho thấy tác động đã có ảnh hưởng rõ rệt đến khả năng cảm thụ âm nhạc của trẻ ở lớp thực nghiệm cao hơn lớp đối chứng. Trẻ rất hứng thú trong hoạt động âm nhạc, có hiểu biết phong phú hơn về các vùng miền, kỹ năng biểu diễn của trẻ tự tin và thành thạo hơn.Tổng điểm kiểm tra đầu ra
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trần Thi Thu Hiền
Dung lượng: 627,50KB|
Lượt tài: 1
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)