KHGD môn toán 8&9

Chia sẻ bởi Nguyễn Lê Hữu Thắng | Ngày 13/10/2018 | 44

Chia sẻ tài liệu: KHGD môn toán 8&9 thuộc Hình học 8

Nội dung tài liệu:

KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY MÔN: TOÁN LỚP 9 – 8

I . Kế hoạch chung
Đặc điểm tình hình
1,Đặc điểm chung: Hầu hết là con em của các gia đình lao động nghèo, kinh tế chủ yếu là nông nghiệp, nghè biển, ít đầu tư cho việc học tập cho con.
Địa bàn rộng khó khăn cho việc di lại của học sinh.
Có nhiều học sinh không có ý thức học tập, mất kiến thức căn bản không có phương pháp , lúng túng trong học tập, kỹ năng tính toán yếu.
2, Đặc điiểm cụ thể tình hình của từng lớp:
- lớp 8/2, 9/1, 9/2 chủ yếu là học sinh trung bình yếu, ít học sinh khá ,giỏi.
Phong trào học tập ở các lớp còn yếu. Đội ngũ cán bộ lớp, cán sự bộ môn chưa có năng lực, chưa có phương pháp hoạt động, đa số các em học sinh động cơ học tập chưa có. Cần xây dựng cho các em một động cơ học tập đúng, giúp các em yêu thích bộ môn. Đặc biệt là độ ngũ cán bộ lớp, cán sự bộ môn để thúc đẩy phong trào học tập bộ môn.
- Bên cạnh đó có một số ít học sinh ngoan hiền, chăm học, ý thức thái độ học tập tốt, cần khuyến khích, động viên giúp đỡ các phần tử này để làm hạt nhân của phong trào học tập

II. THỐNG KÊ CHẤT LƯỢNG
1/ TỶ LỆ KHẢO SÁT ĐẦU NĂM:


Lớp

Số lượng
Giỏi
Khá
Trung bình
Yếu
Kém



SL
%
SL
%
SL
%
SL
%
SL
%

9.1
33
4
12.1
11
33.3
9
27.3
5
15.2
1
3.1

9.2
33


9
27.3
12
36.4
12
36.4



8.2
33


7
21.2
10
30.3
12
36.4
4
12.1



2/ CHỈ TIÊU PHẤN ĐẤU CUỐI NĂM


Lớp

Số lượng
Giỏi
Khá
Trung bình
Yếu
Kém



SL
%
SL
%
SL
%
SL
%
SL
%

9.1
33
3
9.1
8
24.2
14
42.4
8
24.3



9.2
33
2
6.1
7
21.2
15
45.5
9
27.2



8.2
33
2
6.1
7
21.2
13
39.4
9
27.2
2
6.1


III/ NHỮNG BIỆN PHÁP LỚN:
Xuất phát từ thực trạng trong chất lượng học sinh qua các năm học trước và kết quả khảo sát chất lượng đầu năm cũng như kinh nghiệm trong giảng dạy, bản thân đề ra một số biện pháp nâng cao chất lượng như sau:
1) Chuẩn bị kĩ bài giảng trước khi lên lớp, tình huống dạy học phải kích thích ba đối tượng học sinh, khuyến khích động viên học tập đối với học sinh yếu kém. Xác định phương pháp dạy học hợp lí cho từng tiết giảng, từng lớp nhằm phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động sáng tạo của HS , phù hợp với đặc điểm của từng lớp học. Tìm biện pháp tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho HS nhất là tăng cường các tính huống có vấn đề trong từng tiết dạy.
2) Nghiêm túc trong kiểm tra để nắm sát chất lượng và phân loại học sinh chính xác. Sau giờ kiểm tra bổ sung kịp thời các kiến thức bị hỏng của HS, những sai xót của HS cả về kiến thức cũng như sử dụng ngôn ngữ.
3) Phối hợp với giáo viên chủ nhiệm đôn đốc, nhắc nhở học sinh học tập, thông báo kịp thời tình hình học tập của học sinh cho giáo viên chủ nhiệm để giáo viên chủ nhiệm có biện pháp uốn nắn đồng thời đề ra biện pháp giáo dục riêng cho từng học sinh.
4) Giảm nhẹ việc giảng dạy nặng nề về lí thuyết, dành thời gian cho thực hành tại lớp. Trong giờ học của HS nhất là giờ luyện tập cần rèn cho HS khả năng tư duy, khả năng diễn đạt ngôn ngữ chính xác bằng lời cũng như cách trình bày bài viết.
5) Thường xuyên dự giờ đồng nghiệp để trao đổi kinh nghiệm, phương pháp nâng cao kiến thức cho học sinh. GV tự nghiên cứu tài liệu, học
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Lê Hữu Thắng
Dung lượng: 190,00KB| Lượt tài: 1
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)