Khác
Chia sẻ bởi Đặng Thái Bảo |
Ngày 05/10/2018 |
48
Chia sẻ tài liệu: khác thuộc Lớp 5 tuổi
Nội dung tài liệu:
Khác
Chủ điểm: Bản Thân
TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG: LÀM QUEN CHỮ VIẾT. CHỦ ĐIỂM: BẢN THÂN ĐỀ TÀI: LQ NHÓM CHỮ O, Ô, Ơ
I. MỤC ĐÍCH- YÊU CẦU: o Hình thành cho trẻ biểu tượng, nhóm chữ o, ô, ơ qua các kiếu chữ. o Nhận biết phát âm rõ nhóm chữ o, ô, ơ qua các từ o Phát triển khả năng quan sát, so sánh, tai nghe qua trò chơi o Trẻ biết chia sẻ, giúp đỡ thảo luận để cùng nhau hoạt động. II. CHUẢN BỊ: o Nhóm chữ o, ô, ơ in thường và viết thường. o Các thể từ: môi, tóc, lưỡi, lỗ tai, lỗ mũi, mắt, lông mày, miệng... o Song loan, gõ chim, gáo dừa, trống, trống lắc o 04 khuôn mặt + các bộ phận rời o Các bài thơ có chứa nhóm chữ o, ô, ơ III. PHƯƠNG PHÁP- BIỆN PHÁP. o Phương pháp trò chơi o Dùng lời nói o Thực hành IV. TIẾN HÀNH:
HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ
HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ
Hoạt động 1: Trò chơi “ Tạo khuôn mặt” Hát + vận động “ sao bé không lắc” Trò chuyện với trẻ về các bộ phận trên khuôn mặt. Chia làm 4 nhóm thi đua tạo khuôn mặt. Cho trẻ đoán khuôn mặt trước khi thực hiện. Xác định các bộ phận trên khuôn mặt Rút lại các đặc điểm chung của khuôn mặt và giới thiệu các thẻ từ tương ứng. Chọn nhóm chữ o, ô, ơ có trong từ. Sau đó giới thiệu nhóm chữ o, ô, ơ in thường và viết thường. So sánh nhóm chữ o, ô, ơ Chơi trò chơi vận động cơ thể.
Hoạt động 2: Trò chơi “ Truyền tin” Chia làm 3 nhóm, mỗi nhóm cử một bạn lên nhận tin là một trong nhóm chữ o,ô,ơ Truyền tin cho bạn, khi nhận được tin, trẻ sẽ chọn từ tương ứng. Sau thời gian quy định đội nào tìm được nhiều từ nhất đội đó thắng. Cho trẻ đọc các thẻ từ sau khi tìm được và đặt câu với thẻ từ đó.
Hoạt động 3: Trò chơi “ Tai ai tinh’ Trẻ đoán và gọi tên nhạc cụ Lấy được thẻ từ tương ứng với nhạc cụ Cô lần lượt gõ từng học cụ và yêu cầu trẻ đoán xem các nhạc cụ gì. Sau đó cô gắn các thẻ từ tương ứng với các nhạc cụ. Cho trẻ đọc và yêu cầu trẻ tìm thẻ từ phù hợp với nhạc cụ thành 1 cặp.
Hoạt động 4: Trò chơi “ Ai tinh mắt thế” Trẻ tìm và gạch dưới nhóm chữ o, ô,ơ có trong bài thơ. Sau khi đã đọc thơ cùng cô.
Trẻ chia nhóm cùng thực hiện
Chọn chữ trong từ cùng cô
Chia nhóm cùng chơi
Đặt câu theo yêu cầu
Đoán nhạc cụ
Cùng tìm chữ trong bài thơ, câu đố
Chủ đề : Gia Đình
KẾ HOẠCH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG CÓ CHỦ ĐÍCH Chủ đề: GIA ĐÌNH Đề tài: BA CÔ GÁI Giáo viên : Văn Thị Diễm Nghi Lớp : LÁ 4
I. MỤC ĐÍCH- YÊU CẦU: o Trẻ nắm được nội dung, ý nghĩa của câu chuyện: Cô Út hiếu thảo, biết yêu thương và chăm sóc cho mẹ. Cô Cả và cô Hai không quan tâm chăm sóc mẹ mà chỉ nghĩ đến bản thân mình. o Hiểu được hành động và tính cách của nhân vật o Biết trả lời và bộc lộ cảm xúc cá nhận một cách chân thật và hồn nhiên. o Phát triển tư duy, khả năng tưởng tượng, sáng tạo. o Giáo dục trẻ tích cực trong hoạt động o Môn kết hợp: Âm nhạc: Bài hát “ Chỉ có một trên đời”, “Cả nhà thương nhau” II. CHUẨN BỊ: o Nhân vật rời do trẻ làm trước đó, tranh phông ( hình nền khung cảnh câu chuyện) o Môi trường chữ cái trẻ đã học. o Nhạc không lời, bài hát. III. PHƯƠNG PHÁP: o Đàm thoại o Trò chuyện IV. TIẾN HÀNH:
Hoạt động của cô
Dự kiến hoạt động của trẻ
Ổn định:
Hát + vận động bài hát : Cả nhà thương nhau” Giới thiệu: Trong bài hát vừa rồi có những ai? Gia đình con có bao nhiêu người? Con thương ai nhất? Cô có một câu chuyện kể về một gia đình nọ có ba người con. Nhưng ai
Chủ điểm: Bản Thân
TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG: LÀM QUEN CHỮ VIẾT. CHỦ ĐIỂM: BẢN THÂN ĐỀ TÀI: LQ NHÓM CHỮ O, Ô, Ơ
I. MỤC ĐÍCH- YÊU CẦU: o Hình thành cho trẻ biểu tượng, nhóm chữ o, ô, ơ qua các kiếu chữ. o Nhận biết phát âm rõ nhóm chữ o, ô, ơ qua các từ o Phát triển khả năng quan sát, so sánh, tai nghe qua trò chơi o Trẻ biết chia sẻ, giúp đỡ thảo luận để cùng nhau hoạt động. II. CHUẢN BỊ: o Nhóm chữ o, ô, ơ in thường và viết thường. o Các thể từ: môi, tóc, lưỡi, lỗ tai, lỗ mũi, mắt, lông mày, miệng... o Song loan, gõ chim, gáo dừa, trống, trống lắc o 04 khuôn mặt + các bộ phận rời o Các bài thơ có chứa nhóm chữ o, ô, ơ III. PHƯƠNG PHÁP- BIỆN PHÁP. o Phương pháp trò chơi o Dùng lời nói o Thực hành IV. TIẾN HÀNH:
HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ
HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ
Hoạt động 1: Trò chơi “ Tạo khuôn mặt” Hát + vận động “ sao bé không lắc” Trò chuyện với trẻ về các bộ phận trên khuôn mặt. Chia làm 4 nhóm thi đua tạo khuôn mặt. Cho trẻ đoán khuôn mặt trước khi thực hiện. Xác định các bộ phận trên khuôn mặt Rút lại các đặc điểm chung của khuôn mặt và giới thiệu các thẻ từ tương ứng. Chọn nhóm chữ o, ô, ơ có trong từ. Sau đó giới thiệu nhóm chữ o, ô, ơ in thường và viết thường. So sánh nhóm chữ o, ô, ơ Chơi trò chơi vận động cơ thể.
Hoạt động 2: Trò chơi “ Truyền tin” Chia làm 3 nhóm, mỗi nhóm cử một bạn lên nhận tin là một trong nhóm chữ o,ô,ơ Truyền tin cho bạn, khi nhận được tin, trẻ sẽ chọn từ tương ứng. Sau thời gian quy định đội nào tìm được nhiều từ nhất đội đó thắng. Cho trẻ đọc các thẻ từ sau khi tìm được và đặt câu với thẻ từ đó.
Hoạt động 3: Trò chơi “ Tai ai tinh’ Trẻ đoán và gọi tên nhạc cụ Lấy được thẻ từ tương ứng với nhạc cụ Cô lần lượt gõ từng học cụ và yêu cầu trẻ đoán xem các nhạc cụ gì. Sau đó cô gắn các thẻ từ tương ứng với các nhạc cụ. Cho trẻ đọc và yêu cầu trẻ tìm thẻ từ phù hợp với nhạc cụ thành 1 cặp.
Hoạt động 4: Trò chơi “ Ai tinh mắt thế” Trẻ tìm và gạch dưới nhóm chữ o, ô,ơ có trong bài thơ. Sau khi đã đọc thơ cùng cô.
Trẻ chia nhóm cùng thực hiện
Chọn chữ trong từ cùng cô
Chia nhóm cùng chơi
Đặt câu theo yêu cầu
Đoán nhạc cụ
Cùng tìm chữ trong bài thơ, câu đố
Chủ đề : Gia Đình
KẾ HOẠCH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG CÓ CHỦ ĐÍCH Chủ đề: GIA ĐÌNH Đề tài: BA CÔ GÁI Giáo viên : Văn Thị Diễm Nghi Lớp : LÁ 4
I. MỤC ĐÍCH- YÊU CẦU: o Trẻ nắm được nội dung, ý nghĩa của câu chuyện: Cô Út hiếu thảo, biết yêu thương và chăm sóc cho mẹ. Cô Cả và cô Hai không quan tâm chăm sóc mẹ mà chỉ nghĩ đến bản thân mình. o Hiểu được hành động và tính cách của nhân vật o Biết trả lời và bộc lộ cảm xúc cá nhận một cách chân thật và hồn nhiên. o Phát triển tư duy, khả năng tưởng tượng, sáng tạo. o Giáo dục trẻ tích cực trong hoạt động o Môn kết hợp: Âm nhạc: Bài hát “ Chỉ có một trên đời”, “Cả nhà thương nhau” II. CHUẨN BỊ: o Nhân vật rời do trẻ làm trước đó, tranh phông ( hình nền khung cảnh câu chuyện) o Môi trường chữ cái trẻ đã học. o Nhạc không lời, bài hát. III. PHƯƠNG PHÁP: o Đàm thoại o Trò chuyện IV. TIẾN HÀNH:
Hoạt động của cô
Dự kiến hoạt động của trẻ
Ổn định:
Hát + vận động bài hát : Cả nhà thương nhau” Giới thiệu: Trong bài hát vừa rồi có những ai? Gia đình con có bao nhiêu người? Con thương ai nhất? Cô có một câu chuyện kể về một gia đình nọ có ba người con. Nhưng ai
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Đặng Thái Bảo
Dung lượng: 215,50KB|
Lượt tài: 3
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)