Kế hoach ôn thi vào 10
Chia sẻ bởi Phạm Nghiệp |
Ngày 13/10/2018 |
51
Chia sẻ tài liệu: Kế hoach ôn thi vào 10 thuộc Đại số 9
Nội dung tài liệu:
KẾ HOẠCH ÔN THI VÀO 10 – NĂM HỌC 2016 – 2017
GV: Phạm Thị Kế Nghiệp – Trường THCS An Sơn
I- Cấu trúc về thời gian ôn tập (30 buổi )
1) Đại số (17 buổi)
2) Hình học (8 buổi)
3) Giải đề tổng hợp (5 buổi)
II- Dự kiến các dạng toán ôn tập vào 10
A. Phần Đại số
1) Ôn tập về căn thức bậc hai (3 buổi)
2) Ôn tập về hàm số bậc nhất , hàm số bậc hai (3 buổi)
3) Ôn tập về hệ phương trình (2 buổi)
4) Ôn tập về giải phương trình – hệ thức Vi- Ét (4 buổi)
5) Giải bài toán bằng cách lập phương trình - hệ phương trình (4 buổi)
6) Ôn tập về cực trị của biểu thức - bất đẳng thức (1 buổi)
B. Phần Hình học: Làm các bài tập tổng hợp
1) Hình vẽ tiếp tuyến của đường tròn.
2) Hình vẽ 2 đường tròn cắt nhau
3) Hình vẽ 2 đường tròn tiếp xúc nhau
4)5) Hình vẽ tam giác nội tiếp đường tròn
6)7) 8) Các bài toán tổng hợp về đường tròn
III- Dự kiến nội dung ôn chi tiết cho từng dạng toán
Dạng I: Ôn tập về căn thức (03 buổi )
1.Biến đổi đơn giản căn thức( Rút gọn biểu thức số ) *
2. Rút gọn biểu thức chứa căn (biểu thức có chữ) *
3. Rút gọn và tìm x để biểu thức có giá trị bằng số cho trước
4. Rút gọn và tìm x thuộc Z để biểu thức nguyên
5. Rút gọn và tìm x đẻ biểu thức > hoặc < một phương trình cho trước
6. Rút gọn và tìm giá trị lớn nhất, nhỏ nhất của biểu thức đã rút gọn
Dạng II: Ôn tập về hàm số bậc nhất , hàm số bậc hai (3 buổi)
Ôn tập về hàm số bậc nhất
1. Vẽ đồ thị hàm số, tính góc tạo bởi đồ thị và Ox
2. Tìm tham số để hai đường thẳng song song, cắt nhau, vuông góc
3. Tìm hệ số a, b biết đường thẳng đi qua hai điểm cho trước
4. Lập phương trình đường thẳng đi qua hai điểm cho trước
5. Tìm m để hai đường thẳng cắt nhau tại một điểm trên Oy
6. Tìm m để hai đường thẳng cắt nhau tại bên phải, bên trái Oy
7. Tìm m để hai đường thẳng cắt nhau tại một điểm thuộc một góc phần tư của mặt phẳng tọa độ
8. Tìm m để ba đường thẳng đồng quy
9. Tìm điểm cố định mà một đường thẳng luôn đi qua
10. Tìm m để (d) cắt Ox hoặc Oy tại một điểm cho trước
11. Xác định một điểm cho trước có thuộc đồ thị hàm số hay không
12. Chứng minh rằng ba điểm thẳng hàng
13. Tìm m để một đường thẳng cắt hai trục tọa độ tạo thành tam giác cân, tam giác có diện tích bằng một số cho trước
Ôn tập về quan hệ hàm số bậc nhất và bậc hai
1. Vẽ đồ thị hàm số bậc nhất và bậc hai trên cùng mặt phẳng tọa độ
2. Tìm tọa độ giao điểm của hai đồ thị y=ax+b và y = ax2
3. Tìm m để hàm số y=ax+b đồng biến, nghịch biến
4. Tìm m để hàm số y= ax2 đồng biến trên R+, đồng biến R-
5. Tìm m để (P) cắt (d) tại hai điểm phân biệt
6. Tìm m để (P) tiếp xúc với (d)
7. Tìm m để (P) và (d) không giao nhau
8. Tìm m để (P) cắt (d) tại hai điểm phân biệt và hoành độ các giao điểm của chúng thỏa mãn một điều kiện cho trước.
9. Lập phương trình đường thẳng tiếp xúc với (P) và // (d)
10. Xác định 1 điểm cho trước có thuộc (P) hay không.
11. Tìm m để 1 điểm cho trước thuộc (P).
Dạng III: Ôn tập về hệ phương trình (02 buổi )
1. Giải các hệ phương trình không có tham số bằng phương pháp cộng, ẩn phụ, đồ thị
2. Tìm m để hệ có nghiệm duy nhất
3. Tìm m để hệ phương trình vô nghiệm
4. Tìm m để hệ phương trình vô số nghiệm
5. Tìm giá trị của tham số biết nghiệm của hệ
6. Giải và biện luận hệ phương trình
7. Tìm một hệ thức giữa hai nghiệm của hệ không phụ thuộc vào m
8. Tìm m để hệ có nghiệm duy nhất và biểu thức chứa hai nghiệm phụ
GV: Phạm Thị Kế Nghiệp – Trường THCS An Sơn
I- Cấu trúc về thời gian ôn tập (30 buổi )
1) Đại số (17 buổi)
2) Hình học (8 buổi)
3) Giải đề tổng hợp (5 buổi)
II- Dự kiến các dạng toán ôn tập vào 10
A. Phần Đại số
1) Ôn tập về căn thức bậc hai (3 buổi)
2) Ôn tập về hàm số bậc nhất , hàm số bậc hai (3 buổi)
3) Ôn tập về hệ phương trình (2 buổi)
4) Ôn tập về giải phương trình – hệ thức Vi- Ét (4 buổi)
5) Giải bài toán bằng cách lập phương trình - hệ phương trình (4 buổi)
6) Ôn tập về cực trị của biểu thức - bất đẳng thức (1 buổi)
B. Phần Hình học: Làm các bài tập tổng hợp
1) Hình vẽ tiếp tuyến của đường tròn.
2) Hình vẽ 2 đường tròn cắt nhau
3) Hình vẽ 2 đường tròn tiếp xúc nhau
4)5) Hình vẽ tam giác nội tiếp đường tròn
6)7) 8) Các bài toán tổng hợp về đường tròn
III- Dự kiến nội dung ôn chi tiết cho từng dạng toán
Dạng I: Ôn tập về căn thức (03 buổi )
1.Biến đổi đơn giản căn thức( Rút gọn biểu thức số ) *
2. Rút gọn biểu thức chứa căn (biểu thức có chữ) *
3. Rút gọn và tìm x để biểu thức có giá trị bằng số cho trước
4. Rút gọn và tìm x thuộc Z để biểu thức nguyên
5. Rút gọn và tìm x đẻ biểu thức > hoặc < một phương trình cho trước
6. Rút gọn và tìm giá trị lớn nhất, nhỏ nhất của biểu thức đã rút gọn
Dạng II: Ôn tập về hàm số bậc nhất , hàm số bậc hai (3 buổi)
Ôn tập về hàm số bậc nhất
1. Vẽ đồ thị hàm số, tính góc tạo bởi đồ thị và Ox
2. Tìm tham số để hai đường thẳng song song, cắt nhau, vuông góc
3. Tìm hệ số a, b biết đường thẳng đi qua hai điểm cho trước
4. Lập phương trình đường thẳng đi qua hai điểm cho trước
5. Tìm m để hai đường thẳng cắt nhau tại một điểm trên Oy
6. Tìm m để hai đường thẳng cắt nhau tại bên phải, bên trái Oy
7. Tìm m để hai đường thẳng cắt nhau tại một điểm thuộc một góc phần tư của mặt phẳng tọa độ
8. Tìm m để ba đường thẳng đồng quy
9. Tìm điểm cố định mà một đường thẳng luôn đi qua
10. Tìm m để (d) cắt Ox hoặc Oy tại một điểm cho trước
11. Xác định một điểm cho trước có thuộc đồ thị hàm số hay không
12. Chứng minh rằng ba điểm thẳng hàng
13. Tìm m để một đường thẳng cắt hai trục tọa độ tạo thành tam giác cân, tam giác có diện tích bằng một số cho trước
Ôn tập về quan hệ hàm số bậc nhất và bậc hai
1. Vẽ đồ thị hàm số bậc nhất và bậc hai trên cùng mặt phẳng tọa độ
2. Tìm tọa độ giao điểm của hai đồ thị y=ax+b và y = ax2
3. Tìm m để hàm số y=ax+b đồng biến, nghịch biến
4. Tìm m để hàm số y= ax2 đồng biến trên R+, đồng biến R-
5. Tìm m để (P) cắt (d) tại hai điểm phân biệt
6. Tìm m để (P) tiếp xúc với (d)
7. Tìm m để (P) và (d) không giao nhau
8. Tìm m để (P) cắt (d) tại hai điểm phân biệt và hoành độ các giao điểm của chúng thỏa mãn một điều kiện cho trước.
9. Lập phương trình đường thẳng tiếp xúc với (P) và // (d)
10. Xác định 1 điểm cho trước có thuộc (P) hay không.
11. Tìm m để 1 điểm cho trước thuộc (P).
Dạng III: Ôn tập về hệ phương trình (02 buổi )
1. Giải các hệ phương trình không có tham số bằng phương pháp cộng, ẩn phụ, đồ thị
2. Tìm m để hệ có nghiệm duy nhất
3. Tìm m để hệ phương trình vô nghiệm
4. Tìm m để hệ phương trình vô số nghiệm
5. Tìm giá trị của tham số biết nghiệm của hệ
6. Giải và biện luận hệ phương trình
7. Tìm một hệ thức giữa hai nghiệm của hệ không phụ thuộc vào m
8. Tìm m để hệ có nghiệm duy nhất và biểu thức chứa hai nghiệm phụ
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Phạm Nghiệp
Dung lượng: 195,50KB|
Lượt tài: 1
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)