Kế hoạch giáo dục tháng 12/2017
Chia sẻ bởi Phương Thị Bích Liên |
Ngày 05/10/2018 |
34
Chia sẻ tài liệu: Kế hoạch giáo dục tháng 12/2017 thuộc Lớp 5 tuổi
Nội dung tài liệu:
Bộ công cụ đánh giá trẻ theo chỉ số tháng 12
Thời gian thực hiện: 4 tuần (Từ 4/12/2017 - 29/12/2017)
Lĩnh vực
Chỉ số
Minh chứng
Phương pháp theo dõi
Thời gian, địa điểm, phương tiện thực hiện
Giáo viên thực hiện
Phát triển thể chất
- ( CS 9) Nhảy lò cò ít nhất 5 bước liên tục, đổi chân theo yêu cầu
- ( CS15) Rửa tay bằng xà phòng trước khi ăn, sau khi đi vệ sinh và khi tay bẩn.
- ( CS 25) Biết kêu cứu và chạy khỏi nơi nguy hiểm.
- Biết đổi chân mà không dừng lại.
- Biết dừng lại theo hiệu lệnh.
- Nhảy lò cò 5-7 bước liên tục về phía trước.
- Tự rửa tay bằng xà phòng.
- Rửa gọn: Không vẩy nước ra ngoài, không ướt áo quần.
- Rửa sạch: Tay sạch, không có mùi xà phòng.
Khi gặp nguy hiểm ( bị đánh, bị ngã, bị thương, chảy máu…) có thể:
- Kêu cứu. Gọi người lớn.
- Nhờ bạn gọi người lớn.
- Hành động tự bảo vệ.
- Quan sát trẻ thực hiện
- Quan sát trẻ thực hiện
- Trò chuyện với trẻ thông qua các tình huống.
- Hỏi phụ huynh
- HĐPTTC
Ngày: .......................
- HĐ chiều
Ngày: .....................
- PT: Xà phòng, nước, khăn lau
- HĐ đón trả trẻ
Ngày: .....................
- PT: Tranh ảnh.
Phát triển tình cảm xã hội
-( CS 36) Bộc lộ cảm xúc của bản thân bằng lời nói, cử chỉ và nét mặt
-( CS 39) Thích chăm sóc cây cối, con vật quen thuộc
- ( CS 44) Thích chia sẻ cảm xúc, kinh nghiệm, đồ dùng, đồ chơi với những người gần gũi
- ( CS 50) Thể hiện sự thân thiện đoàn kết với bạn
- Trẻ thể hiện những trạng thái cảm xúc của bản thân: Vui, buồn,ngạc nhiên, sợ hãi, tức giận, xấu hổ qua lời nói, nét mặt, cử chỉ và điệu bộ.
- Thích chăm sóc cây cối, con vật quen thuộc.
- Vui vể nhận công việc tưới cây, cho con vật thân thuộc ăn.
- Kêu lên khi thấy một cành cây non hoạc bông hoa bị gãy nát, con vật thân thuộc bị đâu hay chết.
- Kể chuyện cho bạn về chuyện vui, buồn của mình.
- Sẵn sàng trao đổi, hướng dẫn bạn trong hoạt động cùng nhóm.
- Vui vẻ chia sẻ đồ chơi với bạn.
Khi xảy ra chuyện bất đồng ý kiến hoặc tranh giành nhau, trẻ:
- Biết dùng nhiều cách để giải quyết mâu thuẫn( Trước tiên là dùng lời, sau đó là nhờ sự can thiệp của người khác hoặc chấp nhận sự thỏa hiệp)
- Kông đánh bạn, không dành giật của bạn,ko la hét hoặc nằm ăn vạ.
- Quan sát trẻ trong hoạt động
- Trò chuyện cùng trẻ.
- Hỏi thêm phụ huynh
- Quan sát trẻ hoạt động
- Quan sát trẻ hoạt động
- HĐ góc
Ngày: ..........................
- PT: Tranh ảnh, đồ dùng đồ chơi.
- HĐG
Ngày: .....................
- PT: Tranh ảnh, băng hình.
- HĐ góc.
Ngày: ....................
- PT: Các loại đồ dùng đồ chơi
- HĐ góc.
Ngày: ....................
- PT: Các loại đồ dùng đồ chơi
Phát triển ngôn ngữ và giao tiếp
- ( CS 64) Nghe hiểu nội dung câu chuyện, thơ, đồng dao, ca dao dành cho lứa tuổi của trẻ
-( Cs 72) Biết cách khởi xướng cuộc trò truyện
-( Cs 73) Điều chỉnh giọng nói phù hợp với tình huống và nhu cầu giao tiếp
-( CS 87) Biết dùng các ký hiệu hoặc hình vẽ để thể hiện cảm xúc, nhu cầu, ý nghĩ và kinh nghiệm của bản thân
- Trẻ kể lại được những truyện đồng thoại, ngụ ngôn ( truyện cười) ngắn, đơn giản.
- Trẻ nói được chủ đề và giá trị đạo đức của truyện, và tính cách nhân vật chính của chuyện ngắn không quen thuộc sau khi được nghe kể chuyện.
- Thể hiện sự hiểu biết về nội dung
Thời gian thực hiện: 4 tuần (Từ 4/12/2017 - 29/12/2017)
Lĩnh vực
Chỉ số
Minh chứng
Phương pháp theo dõi
Thời gian, địa điểm, phương tiện thực hiện
Giáo viên thực hiện
Phát triển thể chất
- ( CS 9) Nhảy lò cò ít nhất 5 bước liên tục, đổi chân theo yêu cầu
- ( CS15) Rửa tay bằng xà phòng trước khi ăn, sau khi đi vệ sinh và khi tay bẩn.
- ( CS 25) Biết kêu cứu và chạy khỏi nơi nguy hiểm.
- Biết đổi chân mà không dừng lại.
- Biết dừng lại theo hiệu lệnh.
- Nhảy lò cò 5-7 bước liên tục về phía trước.
- Tự rửa tay bằng xà phòng.
- Rửa gọn: Không vẩy nước ra ngoài, không ướt áo quần.
- Rửa sạch: Tay sạch, không có mùi xà phòng.
Khi gặp nguy hiểm ( bị đánh, bị ngã, bị thương, chảy máu…) có thể:
- Kêu cứu. Gọi người lớn.
- Nhờ bạn gọi người lớn.
- Hành động tự bảo vệ.
- Quan sát trẻ thực hiện
- Quan sát trẻ thực hiện
- Trò chuyện với trẻ thông qua các tình huống.
- Hỏi phụ huynh
- HĐPTTC
Ngày: .......................
- HĐ chiều
Ngày: .....................
- PT: Xà phòng, nước, khăn lau
- HĐ đón trả trẻ
Ngày: .....................
- PT: Tranh ảnh.
Phát triển tình cảm xã hội
-( CS 36) Bộc lộ cảm xúc của bản thân bằng lời nói, cử chỉ và nét mặt
-( CS 39) Thích chăm sóc cây cối, con vật quen thuộc
- ( CS 44) Thích chia sẻ cảm xúc, kinh nghiệm, đồ dùng, đồ chơi với những người gần gũi
- ( CS 50) Thể hiện sự thân thiện đoàn kết với bạn
- Trẻ thể hiện những trạng thái cảm xúc của bản thân: Vui, buồn,ngạc nhiên, sợ hãi, tức giận, xấu hổ qua lời nói, nét mặt, cử chỉ và điệu bộ.
- Thích chăm sóc cây cối, con vật quen thuộc.
- Vui vể nhận công việc tưới cây, cho con vật thân thuộc ăn.
- Kêu lên khi thấy một cành cây non hoạc bông hoa bị gãy nát, con vật thân thuộc bị đâu hay chết.
- Kể chuyện cho bạn về chuyện vui, buồn của mình.
- Sẵn sàng trao đổi, hướng dẫn bạn trong hoạt động cùng nhóm.
- Vui vẻ chia sẻ đồ chơi với bạn.
Khi xảy ra chuyện bất đồng ý kiến hoặc tranh giành nhau, trẻ:
- Biết dùng nhiều cách để giải quyết mâu thuẫn( Trước tiên là dùng lời, sau đó là nhờ sự can thiệp của người khác hoặc chấp nhận sự thỏa hiệp)
- Kông đánh bạn, không dành giật của bạn,ko la hét hoặc nằm ăn vạ.
- Quan sát trẻ trong hoạt động
- Trò chuyện cùng trẻ.
- Hỏi thêm phụ huynh
- Quan sát trẻ hoạt động
- Quan sát trẻ hoạt động
- HĐ góc
Ngày: ..........................
- PT: Tranh ảnh, đồ dùng đồ chơi.
- HĐG
Ngày: .....................
- PT: Tranh ảnh, băng hình.
- HĐ góc.
Ngày: ....................
- PT: Các loại đồ dùng đồ chơi
- HĐ góc.
Ngày: ....................
- PT: Các loại đồ dùng đồ chơi
Phát triển ngôn ngữ và giao tiếp
- ( CS 64) Nghe hiểu nội dung câu chuyện, thơ, đồng dao, ca dao dành cho lứa tuổi của trẻ
-( Cs 72) Biết cách khởi xướng cuộc trò truyện
-( Cs 73) Điều chỉnh giọng nói phù hợp với tình huống và nhu cầu giao tiếp
-( CS 87) Biết dùng các ký hiệu hoặc hình vẽ để thể hiện cảm xúc, nhu cầu, ý nghĩ và kinh nghiệm của bản thân
- Trẻ kể lại được những truyện đồng thoại, ngụ ngôn ( truyện cười) ngắn, đơn giản.
- Trẻ nói được chủ đề và giá trị đạo đức của truyện, và tính cách nhân vật chính của chuyện ngắn không quen thuộc sau khi được nghe kể chuyện.
- Thể hiện sự hiểu biết về nội dung
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Phương Thị Bích Liên
Dung lượng: 71,86KB|
Lượt tài: 0
Loại file: rar
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)