KẾ HOẠCH GIÁO DỤC BẢO VỆ MÔI TRUÒNG NH 2016- 2017
Chia sẻ bởi Lê Huyền Lan |
Ngày 05/10/2018 |
48
Chia sẻ tài liệu: KẾ HOẠCH GIÁO DỤC BẢO VỆ MÔI TRUÒNG NH 2016- 2017 thuộc Lớp 5 tuổi
Nội dung tài liệu:
PHÒNG GD &ĐT THANH OAI CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
TRƯỜNG MG HỒNG DƯƠNG Độc lập- Tự do - Hạnh phúc
Số 58/ KH-MNHD
Hồng Dương, ngày 01 tháng 9 năm 2016
KẾ HOACH
Giáo dục bảo vệ môi trường,
ứng phó biến đổi khí hậu và phòng- chống thiên tai.
Thực hiện kế hoạch số 431/ KH-PGD&ĐT ngày 25 tháng 8 năm 2016 của phòng GD&ĐT Thanh oai về kế hoạch giáo dục bảo vệ môi trường, ứng phó với biến đổi khí hậu
và phòng chống thiên tai ngành GD&ĐT năm học 2016-2017;
Căn cứ tình hình thực tế của địa phương, trường mầm non Hồng Dương xây dựng kế hoạch giáo dục bảo vệ môi trường, ứng phó với biến đổi khí hậu và
phòng chống thiên tai năm học 2016 -2017 như sau:
I.Mục đích yêu cầu:
Nâng cao nhận thức cho cán bộ giáo viên, nhân viên và học sinh về ứng phó với biến đổi khí hậu và phòng chống thiên tai; đẩy mạnh phong trào thi đua xây dựng trường học thân thiện- học sinh tích cực.
Xây dựng và triển khai kế hoạch giáo dục bảo vệ môi trường, ứng phó biến đổi khí hậu tới tất cả cán bộ, giáo viên, nhân viên; bổ xung cơ sơ vật chất đảm bảo các yêu cầu thiết yếu vệ sinh môi trường tạo môi trường sư phạm sáng- xanh- sạch - đẹp.
II. Nội dung, giải pháp:
Giáo dục bảo vệ môi trường cho trẻ.
Dựa vào khả năng của trẻ, điều kiện chăm sóc, giáo dục trẻ của trường, lớp, giáo viên chủ động, linh hoạt lựa chọn chủ đề, xây dựng mục tiêu kết quả mong đợi cho lớp (độ tuổi), khai thác các hoạt động có thể lồng ghép nội dung giáo dục bảo vệ môi trường vào trong quá trình chăm sóc GD trẻ một cách phù hợp, nhẹ nhàng, tránh gượng ép. Tận dụng các tình huống cụ thể hàng ngày để giáo dục trẻ bảo vệ môi trường.
* Con người và môi trường sống
Nhận biết môi trường: phòng/nhóm/lớp học/gia đình, làng xóm.
Phân biệt môi trường sạch môi trường bẩn
Một số nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường
Một số cách tránh tác hại môi trường ô nhiễm
* Quan tâm bảo vệ môi trường.
Tiết kiệm trong sinh hoạt: tiết kiệm điện, nước; giữ gìn đồ chơi đồ dùng....
Tham gia vệ sinh môi trường: không vứt rác bừa bãi, tham gia vệ sinh, lau chùi, sắp xếp đồ dùng đồ chơi....Yêu quý thiên nhiên: Không bẻ cây, không bắt động vật, biết chăm sóc cây cối và con vật, không nói to nơi công cộng...
b. Con người với động vật, thực vật
Mối quan hệ động vật, thực vật với môi trường, đối với con người (ích lợi đối với môi trường sinh thái: trong tự nhiên không có động vật / thực vật chỉ có lợi hoặc có hại, tất cả đều cần thiết cho thiên nhiên)
Chăm sóc và bảo vệ cây cối và các con vật
c. Con người với thiên nhiên
Gió: lợi ích, tác hại của gió, biện pháp tránh gió.
Nắng và mặt trời: lợi ích và tác hại của nắng, biện pháp tránh nắng.
Mưa: Nhận biết và đoán được trời sắp mưa, lợi ích và tác hại của mưa, biện pháp tránh mưa.
Bão, lũ: Hiện tượng, nguyên nhân, tác hại của bão lũ
d. Con người và tài nguyên (đất, nước, danh lam thắng cảnh)
Tác dụng của đất, nguyên nhân đất ô nhiễm, biện pháp bảo vệ
Các nguồn nước, ích lợi của nước, nguyên nhân nước ô nhiễm,biện pháp bảo vệ
Danh lam thắng cảnh, giữ gìn và bảo vệ danh lam thắng cảnh
2.Nội dung GDBVMT đối với cán bộ, giáo viên, nhân viên trong nhà trường .
Cập nhật các vấn đề về môi trường, ô nhiễm môi trường, ý thức BVMT
Thực hành tiết kiệm tiêu dùng trong trường mầm non, trong gia đình, nơi công cộng.
* Nhiệm vụ của GV
Vệ sinh trường, lớp sạch đẹp
Thực hiện nội dung giáo dục bảo vệ môi trường cho trẻ
Tổ chức các hoạt động giáo dục thiết thực có ý nghĩa và hấp dẫn đối với trẻ
Xây dựng nếp sống lành mạnh,ý thức bảo vệ MT cho trẻ
Gương mẫu trong việc thực hiện bảo vệ MT (về cả hành vi và thái độ)
Phối hợp với BGH nhà trường, gia đình và cộng đồng trong việc BVMT và GD trẻ BVMT
Phối hợp GDBVMT với gia đình và cộng đồng (tổ chức các HĐ để gia đình tham gia giữ gìn vệ sinh trường lớp và làng xóm, phố xá
TRƯỜNG MG HỒNG DƯƠNG Độc lập- Tự do - Hạnh phúc
Số 58/ KH-MNHD
Hồng Dương, ngày 01 tháng 9 năm 2016
KẾ HOACH
Giáo dục bảo vệ môi trường,
ứng phó biến đổi khí hậu và phòng- chống thiên tai.
Thực hiện kế hoạch số 431/ KH-PGD&ĐT ngày 25 tháng 8 năm 2016 của phòng GD&ĐT Thanh oai về kế hoạch giáo dục bảo vệ môi trường, ứng phó với biến đổi khí hậu
và phòng chống thiên tai ngành GD&ĐT năm học 2016-2017;
Căn cứ tình hình thực tế của địa phương, trường mầm non Hồng Dương xây dựng kế hoạch giáo dục bảo vệ môi trường, ứng phó với biến đổi khí hậu và
phòng chống thiên tai năm học 2016 -2017 như sau:
I.Mục đích yêu cầu:
Nâng cao nhận thức cho cán bộ giáo viên, nhân viên và học sinh về ứng phó với biến đổi khí hậu và phòng chống thiên tai; đẩy mạnh phong trào thi đua xây dựng trường học thân thiện- học sinh tích cực.
Xây dựng và triển khai kế hoạch giáo dục bảo vệ môi trường, ứng phó biến đổi khí hậu tới tất cả cán bộ, giáo viên, nhân viên; bổ xung cơ sơ vật chất đảm bảo các yêu cầu thiết yếu vệ sinh môi trường tạo môi trường sư phạm sáng- xanh- sạch - đẹp.
II. Nội dung, giải pháp:
Giáo dục bảo vệ môi trường cho trẻ.
Dựa vào khả năng của trẻ, điều kiện chăm sóc, giáo dục trẻ của trường, lớp, giáo viên chủ động, linh hoạt lựa chọn chủ đề, xây dựng mục tiêu kết quả mong đợi cho lớp (độ tuổi), khai thác các hoạt động có thể lồng ghép nội dung giáo dục bảo vệ môi trường vào trong quá trình chăm sóc GD trẻ một cách phù hợp, nhẹ nhàng, tránh gượng ép. Tận dụng các tình huống cụ thể hàng ngày để giáo dục trẻ bảo vệ môi trường.
* Con người và môi trường sống
Nhận biết môi trường: phòng/nhóm/lớp học/gia đình, làng xóm.
Phân biệt môi trường sạch môi trường bẩn
Một số nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường
Một số cách tránh tác hại môi trường ô nhiễm
* Quan tâm bảo vệ môi trường.
Tiết kiệm trong sinh hoạt: tiết kiệm điện, nước; giữ gìn đồ chơi đồ dùng....
Tham gia vệ sinh môi trường: không vứt rác bừa bãi, tham gia vệ sinh, lau chùi, sắp xếp đồ dùng đồ chơi....Yêu quý thiên nhiên: Không bẻ cây, không bắt động vật, biết chăm sóc cây cối và con vật, không nói to nơi công cộng...
b. Con người với động vật, thực vật
Mối quan hệ động vật, thực vật với môi trường, đối với con người (ích lợi đối với môi trường sinh thái: trong tự nhiên không có động vật / thực vật chỉ có lợi hoặc có hại, tất cả đều cần thiết cho thiên nhiên)
Chăm sóc và bảo vệ cây cối và các con vật
c. Con người với thiên nhiên
Gió: lợi ích, tác hại của gió, biện pháp tránh gió.
Nắng và mặt trời: lợi ích và tác hại của nắng, biện pháp tránh nắng.
Mưa: Nhận biết và đoán được trời sắp mưa, lợi ích và tác hại của mưa, biện pháp tránh mưa.
Bão, lũ: Hiện tượng, nguyên nhân, tác hại của bão lũ
d. Con người và tài nguyên (đất, nước, danh lam thắng cảnh)
Tác dụng của đất, nguyên nhân đất ô nhiễm, biện pháp bảo vệ
Các nguồn nước, ích lợi của nước, nguyên nhân nước ô nhiễm,biện pháp bảo vệ
Danh lam thắng cảnh, giữ gìn và bảo vệ danh lam thắng cảnh
2.Nội dung GDBVMT đối với cán bộ, giáo viên, nhân viên trong nhà trường .
Cập nhật các vấn đề về môi trường, ô nhiễm môi trường, ý thức BVMT
Thực hành tiết kiệm tiêu dùng trong trường mầm non, trong gia đình, nơi công cộng.
* Nhiệm vụ của GV
Vệ sinh trường, lớp sạch đẹp
Thực hiện nội dung giáo dục bảo vệ môi trường cho trẻ
Tổ chức các hoạt động giáo dục thiết thực có ý nghĩa và hấp dẫn đối với trẻ
Xây dựng nếp sống lành mạnh,ý thức bảo vệ MT cho trẻ
Gương mẫu trong việc thực hiện bảo vệ MT (về cả hành vi và thái độ)
Phối hợp với BGH nhà trường, gia đình và cộng đồng trong việc BVMT và GD trẻ BVMT
Phối hợp GDBVMT với gia đình và cộng đồng (tổ chức các HĐ để gia đình tham gia giữ gìn vệ sinh trường lớp và làng xóm, phố xá
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lê Huyền Lan
Dung lượng: 77,50KB|
Lượt tài: 1
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)