Kế hoạch dạy học theo chủ đề môn Mĩ thuật THCS
Chia sẻ bởi Nguyễn Trung An |
Ngày 05/10/2018 |
42
Chia sẻ tài liệu: Kế hoạch dạy học theo chủ đề môn Mĩ thuật THCS thuộc Lớp 5 tuổi
Nội dung tài liệu:
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THÁI BÌNH
PHÒNG GIÁO DỤC HUYỆN TIỀN HẢI
KẾ HOẠCH
DẠY HỌC CHƯƠNG TRÌNH THCS
MÔN MĨ THUẬT
(Dùng cho các cơ quan quản lí giáo dục và giáo viên,
áp dụng từ năm học 2015-2016)
Giáo viên thực hiện: Phạm Quốc Phong
KẾ HOẠCH DẠY HỌC
MÔN: MĨ THUẬT
A. NHỮNG YÊU CẦU CỤ THỂ CỦA MÔN HỌC
1. Kế hoạch dạy học
- Căn cứ vào điều kiện thực tế của từng địa phương, khả năng tiếp thu của học sinh trong từng vùng miền khác nhau, GV có thể tự điều chỉnh nội dung các bài học và các bài kiểm tra cho phù hợp (trên cơ sở bám sát chuẩn kiến thức, kĩ năng).
- Căn cứ vào nhiệm vụ năm học 2015-2016 cấp THCS của PGDĐT
- Căn cứ vào chỉ tiêu - kế hoạch- biện pháp chỉ đạo thực hiện nhiệm vụ năm học 2015-2016của trường THCS Nam Hà
- Căn cứ vào thực tế phân công công tác giảng dạy của nhà trường.
- Căn cứ vào điều kiện thực tế, kết quả công tác năm học của bản thân
- Môn Mĩ thuật cả năm học có 35 tiết (riêng ở lớp 9 học trong 1 học kì là 18 tiết). Thời gian 2 tuần còn lại (đối với lớp 6, 7, 8) và 1 tuần (đối với lớp 9) không bố trí tiết dạy.
- Ở lớp 9, theo chương trình quy định, môn Mĩ thuật chỉ học 1 học kì. Việc dạy và kết thúc môn học trong học kì I hoặc học kì II là theo đúng phân phối chương trình. Do ở lớp 9 chỉ học 1 học kì nên kết quả đánh giá, xếp loại học kì của môn học cũng chính là kết quả, đánh giá xếp loại của cả năm học.
2. Đổi mới phương pháp dạy học và đổi mới kiểm tra, đánh giá
a) Đổi mới phương pháp dạy học:
Chương trình Giáo dục phổ thông quy định:“Mĩ thuật là một môn văn hóa bắt buộc. Tất cả học sinh đều được học để có một trình độ văn hóa Mĩ thuật phổ thông trong nền học vấn chung ở Tiểu học và Trung học cơ sở”.
Dạy học môn Mĩ thuật ở giáo dục phổ thông là dạy cho tất cả học sinh với mục tiêu giáo dục thẩm mĩ, chưa đặt ra mục tiêu đào tạo ạ sĩ hoặc người làm mĩ thuật chuyên nghiệp. với các môn học khác, môn Mĩ thuật góp phần hình thành những cơ sở ban đầu cho sự phát triển đúng đắn, lâu dài về mặt thẩm mĩ, trang bị một số kiến thức mĩ thuật cơ bản, cần thiết, mang tính phổ thông với mục tiêu giáo dục toàn diện, đồng thời phát hiện những học sinh có năng khiếu, tạo điều kiện cho các em phát triển.
GV cần kết hợp một cách linh hoạt, sáng tạo các phương pháp dạy học cùng với việc sử dụng trang thiết bị dạy học đảm bảo vừa đạt mục tiêu dạy học vừa phù hợp với đối tượng và điều kiện của từng trường.
Tăng cường rèn luyện thực hành mĩ thuật theo các hình thức khác nhau như: học nhóm, cá nhân, học trên lớp và trong thực tế... Đặc biệt chú trọng yêu cầu bồi dưỡng kiến thức, kĩ năng, hình thành năng lực cảm thụ nghệ thuật, giáo dục tình cảm hứng thú thẩm mĩ, thái độ tích cực, tinh thần chủ động, sáng tạo, ý thức cố gắng vươn lên trong học tập cho học sinh.
Ngoài học tập trên lớp, GV cần tổ chức cho học sinh học tập, thực hành ở ngoài lớp học, tham quan, tìm hiểu các công trình văn hóa của địa phương, các nghệ nhân, các cơ sở sản xuất thủ công, mĩ nghệ truyền thống (tranh Đông Hồ, gốm sứ, mây tre, dệt, thêu đanKhuyến khích, động viên học sinh tự tin, tích cực, chủ động tham gia các hoạt động văn hóa ở trong và ngoài nhà trường.
b) Đổi mới kiểm tra, đánh giá:
- Trong một học kì kiểm tra 4 lần bao gồm: kiểm tra miệng, kiểm tra 15 phút, kiểm tra 1 tiết và kiểm tra học kì.
- Kiểm tra kết quả học tập của học sinh chủ yếu dựa trên cơ sở thực hành mĩ thuật (vẽ theo mẫu, vẽ trang trí, vẽ tranh, ường thức mĩ thuật). Hạn chế chỉ dùng hình thức kiểm tra viết, trả lời câu hỏi theo nội dung có sẵn trong sách giáo khoa.
- Không nên kiểm tra lí thuyết chỉ với
PHÒNG GIÁO DỤC HUYỆN TIỀN HẢI
KẾ HOẠCH
DẠY HỌC CHƯƠNG TRÌNH THCS
MÔN MĨ THUẬT
(Dùng cho các cơ quan quản lí giáo dục và giáo viên,
áp dụng từ năm học 2015-2016)
Giáo viên thực hiện: Phạm Quốc Phong
KẾ HOẠCH DẠY HỌC
MÔN: MĨ THUẬT
A. NHỮNG YÊU CẦU CỤ THỂ CỦA MÔN HỌC
1. Kế hoạch dạy học
- Căn cứ vào điều kiện thực tế của từng địa phương, khả năng tiếp thu của học sinh trong từng vùng miền khác nhau, GV có thể tự điều chỉnh nội dung các bài học và các bài kiểm tra cho phù hợp (trên cơ sở bám sát chuẩn kiến thức, kĩ năng).
- Căn cứ vào nhiệm vụ năm học 2015-2016 cấp THCS của PGDĐT
- Căn cứ vào chỉ tiêu - kế hoạch- biện pháp chỉ đạo thực hiện nhiệm vụ năm học 2015-2016của trường THCS Nam Hà
- Căn cứ vào thực tế phân công công tác giảng dạy của nhà trường.
- Căn cứ vào điều kiện thực tế, kết quả công tác năm học của bản thân
- Môn Mĩ thuật cả năm học có 35 tiết (riêng ở lớp 9 học trong 1 học kì là 18 tiết). Thời gian 2 tuần còn lại (đối với lớp 6, 7, 8) và 1 tuần (đối với lớp 9) không bố trí tiết dạy.
- Ở lớp 9, theo chương trình quy định, môn Mĩ thuật chỉ học 1 học kì. Việc dạy và kết thúc môn học trong học kì I hoặc học kì II là theo đúng phân phối chương trình. Do ở lớp 9 chỉ học 1 học kì nên kết quả đánh giá, xếp loại học kì của môn học cũng chính là kết quả, đánh giá xếp loại của cả năm học.
2. Đổi mới phương pháp dạy học và đổi mới kiểm tra, đánh giá
a) Đổi mới phương pháp dạy học:
Chương trình Giáo dục phổ thông quy định:“Mĩ thuật là một môn văn hóa bắt buộc. Tất cả học sinh đều được học để có một trình độ văn hóa Mĩ thuật phổ thông trong nền học vấn chung ở Tiểu học và Trung học cơ sở”.
Dạy học môn Mĩ thuật ở giáo dục phổ thông là dạy cho tất cả học sinh với mục tiêu giáo dục thẩm mĩ, chưa đặt ra mục tiêu đào tạo ạ sĩ hoặc người làm mĩ thuật chuyên nghiệp. với các môn học khác, môn Mĩ thuật góp phần hình thành những cơ sở ban đầu cho sự phát triển đúng đắn, lâu dài về mặt thẩm mĩ, trang bị một số kiến thức mĩ thuật cơ bản, cần thiết, mang tính phổ thông với mục tiêu giáo dục toàn diện, đồng thời phát hiện những học sinh có năng khiếu, tạo điều kiện cho các em phát triển.
GV cần kết hợp một cách linh hoạt, sáng tạo các phương pháp dạy học cùng với việc sử dụng trang thiết bị dạy học đảm bảo vừa đạt mục tiêu dạy học vừa phù hợp với đối tượng và điều kiện của từng trường.
Tăng cường rèn luyện thực hành mĩ thuật theo các hình thức khác nhau như: học nhóm, cá nhân, học trên lớp và trong thực tế... Đặc biệt chú trọng yêu cầu bồi dưỡng kiến thức, kĩ năng, hình thành năng lực cảm thụ nghệ thuật, giáo dục tình cảm hứng thú thẩm mĩ, thái độ tích cực, tinh thần chủ động, sáng tạo, ý thức cố gắng vươn lên trong học tập cho học sinh.
Ngoài học tập trên lớp, GV cần tổ chức cho học sinh học tập, thực hành ở ngoài lớp học, tham quan, tìm hiểu các công trình văn hóa của địa phương, các nghệ nhân, các cơ sở sản xuất thủ công, mĩ nghệ truyền thống (tranh Đông Hồ, gốm sứ, mây tre, dệt, thêu đanKhuyến khích, động viên học sinh tự tin, tích cực, chủ động tham gia các hoạt động văn hóa ở trong và ngoài nhà trường.
b) Đổi mới kiểm tra, đánh giá:
- Trong một học kì kiểm tra 4 lần bao gồm: kiểm tra miệng, kiểm tra 15 phút, kiểm tra 1 tiết và kiểm tra học kì.
- Kiểm tra kết quả học tập của học sinh chủ yếu dựa trên cơ sở thực hành mĩ thuật (vẽ theo mẫu, vẽ trang trí, vẽ tranh, ường thức mĩ thuật). Hạn chế chỉ dùng hình thức kiểm tra viết, trả lời câu hỏi theo nội dung có sẵn trong sách giáo khoa.
- Không nên kiểm tra lí thuyết chỉ với
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Trung An
Dung lượng: 224,50KB|
Lượt tài: 3
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)