Ke hoach chu de tet va xuan lop ghep
Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Thảo |
Ngày 05/10/2018 |
51
Chia sẻ tài liệu: ke hoach chu de tet va xuan lop ghep thuộc Lớp 5 tuổi
Nội dung tài liệu:
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO CAO LỘC
TRƯỜNG : MẦM NON THẠCH ĐẠN
LỚP : 5 TUỔI TRƯỜNG CHÍNH
CHỦ ĐỀ : TẾT VÀ MÙA XUÂN
Lĩnh vực phát triển thể chất : Có 6 mục tiêu(2,10,14,15,21,23)
Lĩnh vưc phát triển nhận thức; Có 2 mục tiêu ( 108,120)
Lĩnh vực phát triên ngôn ngữ và giao tiếp xã hội : Có 6 mục tiêu (61,65,66,69,70,79)
Lĩnh vực phát triển tình cảm và quan hệ xã hội: Có 7 mục tiêu(29,30,36,42,51,54,55)
Lĩnh vực phát triển thẩm mĩ: Có 1 mục tiêu( 99)
STT
LĨNH VỰC
MỤC TIÊU
MINH CHỨNG
PP THEO DÕI
P.TIỆN THỰC HIỆN
CÁCH TIẾN HÀNH
1
PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT
MT 2: Nhảy xuống từ độ cao 40cm
- Lấy đà và bật nhảy xuống
- Chạm đất nhẹ nhàng bằng hai đầu bàn chân
- Giữ được thăng bằng khi chạm đất.
- Quan sát, giải thích, luyện tập.
- Sân tập an toàn
- Ghế thể dục
- Xắc xô.
- Cô tổ chức giờ hoạt động thể dục, HĐNT
2
MT 10: Đập và bắt bóng bằng 2 tay
- Trẻ dùng 2 tay đập bóng xuống sàn nhà và bắt bóng bằng 2 tay không ôm bóng vào bụng
- Quan sát
- Phương pháp thực hành
- Bóng giun
- Sàn nhà bằng phẳng
- Cô tổ chức giờ hoạt động thể dục, HĐNT
3
MT14: Tham gia hoạt động học tập liên tục và không có biểu hiện mệt mỏi trong khoảng 30 phút
- Tập trung chú ý
- Tham gia hoạt động tích cực.
- Không có biểu hiện mệt mỏi như ngáp, ngủ gật.
- Quan sát, bài tập, trò chuyện.
Thực hành
- Lớp học, đồ dùng đồ chơi.
- Cô tổ chức giờ học, hoạt động và quan sát trẻ
4
MT 15; Rửa tay bằng xà phòng trước khi ăn, sau khi đi vệ sinh và khi tay bẩn.
- Tự rửa tay bằng xà phòng trước khi ăn, sau khi đi vệ sinh và khi tay bẩn.
- Khi rửa tay không vẩy nước ra ngoài, không ướt áo, quần.
- Rửa tay sạch không có mùi xà phòng.
- Quan sát, đàm thoại.,. trò chuyện.
Thực hành.
- Đồ dùng , dụng cụ vệ sinh, xà phòng thơm, khăn lau tay.
tranh ảnh,
- Cô chuẩn bị đầy đủ đồ dùng cho trẻ rửa tay và quan sát trẻ
5
MT 21: Nhận ra và không chơi với một số vật có thể gây nguy hiểm
- Gọi tên được một số đồ vật gây nguy hiểm
- Không sử dụng những đồ vật dễ gây nguy hiểm để chơi khi không được người lớn cho phép
- Biết nhắc nhở bạn hoặc người lớn khi người đó sử dụng vật dễ gây nguy hiểm
- Tạo tình huống
- Quan sát
- Một số tranh ảnh hoặc đồ vật dễ gây nguy hiểm
- Trò chơi nhận biết đồ vật nguy hiểm, không nguy hiểm
- Trò chuyện với trẻ mọi lúc, mọi nơi
6
MT 23:Không chơi ở những nơi mất vệ snh, nguy hiểm
- Phân biệt được nơi bẩn và nơi sạch.
- Phân biệt được nơi nguy hiểm và không nguy hiểm.
- Chơi ở nơi sạch và an toàn.
- Quan sát, trò chuyện, đàm thoại, Xem tranh. Tham quan.
- Tranh một số nơi gây nguy hiểm cho trẻ. Tranh vẽ các nguồn nước sạch / bẩn….
- Trò chuyện với trẻ vào giờ đón, trả trẻ
7
PHÁT TRIỂN TÌNH CẢM VÀ QUAN HỆ XÃ HỘI
MT 29: Nói được khả năng và sở thích riêng của bản thân
- Nói được khả năng của bản thân
- Nói được sở thích của bản thân
- Dùng lời
- Trực quan
- Thực hành trò chơi
- Hệ thống câu hỏi
- Đồ dùng đồ chơi, lô tô
( Chơi trò chơi “chọn đồ dùng con thích”)
- Cô trò chuyện với trẻ trong các giờ hoạt động học, vui chơi
8
MT 30: Đề xuất trò chơi và hoạt động thể hiện sở thích của bản thân
- Nêu ý kiến các nhân trong việc lựa chọn các trò chơi đồ chơi và các hoạt động khác theo sở thích của bản thân
- Cố gắng thuyết phục bạn để những đề xuất của mình được thực hiện
- Dùng lời
- Quan sát theo dõi
- Hệ thống câu hỏi
- Các loại đồ dùng đồ chơi trong lớp
- Cô tổ chức cho
TRƯỜNG : MẦM NON THẠCH ĐẠN
LỚP : 5 TUỔI TRƯỜNG CHÍNH
CHỦ ĐỀ : TẾT VÀ MÙA XUÂN
Lĩnh vực phát triển thể chất : Có 6 mục tiêu(2,10,14,15,21,23)
Lĩnh vưc phát triển nhận thức; Có 2 mục tiêu ( 108,120)
Lĩnh vực phát triên ngôn ngữ và giao tiếp xã hội : Có 6 mục tiêu (61,65,66,69,70,79)
Lĩnh vực phát triển tình cảm và quan hệ xã hội: Có 7 mục tiêu(29,30,36,42,51,54,55)
Lĩnh vực phát triển thẩm mĩ: Có 1 mục tiêu( 99)
STT
LĨNH VỰC
MỤC TIÊU
MINH CHỨNG
PP THEO DÕI
P.TIỆN THỰC HIỆN
CÁCH TIẾN HÀNH
1
PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT
MT 2: Nhảy xuống từ độ cao 40cm
- Lấy đà và bật nhảy xuống
- Chạm đất nhẹ nhàng bằng hai đầu bàn chân
- Giữ được thăng bằng khi chạm đất.
- Quan sát, giải thích, luyện tập.
- Sân tập an toàn
- Ghế thể dục
- Xắc xô.
- Cô tổ chức giờ hoạt động thể dục, HĐNT
2
MT 10: Đập và bắt bóng bằng 2 tay
- Trẻ dùng 2 tay đập bóng xuống sàn nhà và bắt bóng bằng 2 tay không ôm bóng vào bụng
- Quan sát
- Phương pháp thực hành
- Bóng giun
- Sàn nhà bằng phẳng
- Cô tổ chức giờ hoạt động thể dục, HĐNT
3
MT14: Tham gia hoạt động học tập liên tục và không có biểu hiện mệt mỏi trong khoảng 30 phút
- Tập trung chú ý
- Tham gia hoạt động tích cực.
- Không có biểu hiện mệt mỏi như ngáp, ngủ gật.
- Quan sát, bài tập, trò chuyện.
Thực hành
- Lớp học, đồ dùng đồ chơi.
- Cô tổ chức giờ học, hoạt động và quan sát trẻ
4
MT 15; Rửa tay bằng xà phòng trước khi ăn, sau khi đi vệ sinh và khi tay bẩn.
- Tự rửa tay bằng xà phòng trước khi ăn, sau khi đi vệ sinh và khi tay bẩn.
- Khi rửa tay không vẩy nước ra ngoài, không ướt áo, quần.
- Rửa tay sạch không có mùi xà phòng.
- Quan sát, đàm thoại.,. trò chuyện.
Thực hành.
- Đồ dùng , dụng cụ vệ sinh, xà phòng thơm, khăn lau tay.
tranh ảnh,
- Cô chuẩn bị đầy đủ đồ dùng cho trẻ rửa tay và quan sát trẻ
5
MT 21: Nhận ra và không chơi với một số vật có thể gây nguy hiểm
- Gọi tên được một số đồ vật gây nguy hiểm
- Không sử dụng những đồ vật dễ gây nguy hiểm để chơi khi không được người lớn cho phép
- Biết nhắc nhở bạn hoặc người lớn khi người đó sử dụng vật dễ gây nguy hiểm
- Tạo tình huống
- Quan sát
- Một số tranh ảnh hoặc đồ vật dễ gây nguy hiểm
- Trò chơi nhận biết đồ vật nguy hiểm, không nguy hiểm
- Trò chuyện với trẻ mọi lúc, mọi nơi
6
MT 23:Không chơi ở những nơi mất vệ snh, nguy hiểm
- Phân biệt được nơi bẩn và nơi sạch.
- Phân biệt được nơi nguy hiểm và không nguy hiểm.
- Chơi ở nơi sạch và an toàn.
- Quan sát, trò chuyện, đàm thoại, Xem tranh. Tham quan.
- Tranh một số nơi gây nguy hiểm cho trẻ. Tranh vẽ các nguồn nước sạch / bẩn….
- Trò chuyện với trẻ vào giờ đón, trả trẻ
7
PHÁT TRIỂN TÌNH CẢM VÀ QUAN HỆ XÃ HỘI
MT 29: Nói được khả năng và sở thích riêng của bản thân
- Nói được khả năng của bản thân
- Nói được sở thích của bản thân
- Dùng lời
- Trực quan
- Thực hành trò chơi
- Hệ thống câu hỏi
- Đồ dùng đồ chơi, lô tô
( Chơi trò chơi “chọn đồ dùng con thích”)
- Cô trò chuyện với trẻ trong các giờ hoạt động học, vui chơi
8
MT 30: Đề xuất trò chơi và hoạt động thể hiện sở thích của bản thân
- Nêu ý kiến các nhân trong việc lựa chọn các trò chơi đồ chơi và các hoạt động khác theo sở thích của bản thân
- Cố gắng thuyết phục bạn để những đề xuất của mình được thực hiện
- Dùng lời
- Quan sát theo dõi
- Hệ thống câu hỏi
- Các loại đồ dùng đồ chơi trong lớp
- Cô tổ chức cho
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thị Thảo
Dung lượng: 22,65KB|
Lượt tài: 1
Loại file: docx
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)