Ke hoach
Chia sẻ bởi Lương Thị Thu Hằng |
Ngày 05/10/2018 |
49
Chia sẻ tài liệu: ke hoach thuộc Lớp 5 tuổi
Nội dung tài liệu:
UBND HUYỆN ĐỨC TRỌNG
TRƯỜNG MG VÀNH KHUYÊN
KẾ HOẠCH
GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO TRẺ
Năm học: 2010 – 2011
- Căn cứ vào kế hoạch chỉ đạo của Sở giáo dục Lâm Đồng và Phòng Giáo Dục Đức Trọng về nhiệm vụ trọng tâm trong năm học 2010-2011 về Giáo dục kỹ năng sống cho trẻ ở lứa tuổi mầm non.
- Căn cứ vào kế hoạch của Trường Mẫu Giáo Vành Khuyên về Giáo dục kỹ năng sống cho trẻ.
- Căn cứ theo tình hình thực tế trong năm học 2010 – 2011 nhà trường tổ chức được 07 nhóm lớp, với 250 cháu trong đó có 14 giáo viên cụ thể như sau:
_ Khối nhà trẻ: 27 cháu với 2 giáo viên
_ Khối 3 tuổi: 36 cháu với 2 giáo viên
_ Khối 4 tuổi: 78 cháu với 4 giáo viên
_ Khối 5 tuổi: 109 cháu với 6 giáo viên
ĐẶT VẤN ĐỀ:
Bậc phụ huynh nào cũng muốn con mình được học đọc và học viết ngay trong những năm tháng ở mẫu giáo. Thực ra còn nhiều kỹ năng quan trọng khác mà trẻ cần phải biết trước khi tập trung vào việc học văn hóa. Kết quả của việc nghiên cứu cho thấy các kỹ năng quan trọng nhất trẻ phải học vào thời gian đầu của năm học chính là những kỹ năng sống như: sự hợp tác, tự kiểm tra, tính tự tin, tự lập, tò mò, khả năng thấu hiểu và giao tiếp.
Nhằm nâng cao kiến thức, kỹ năng thực hành và hình thành ở trẻ một số kỹ năng sống cơ bản gần gũi với chương trình, cho trẻ tiếp xúc từ từ với các loại kiến thức văn hóa trong năm học, trên cơ sở hướng dẫn thực hiện các hoạt động trải nghiệm khám phá, qua hoạt động góc, chơi thao tác vai và qua các hội thi...Vì vậy giáo viên cần giúp trẻ có mối liên kết mật thiết giữa các bạn trong lớp, biết chia sẻ, lắng nghe, diễn đạt được ý của mình.
Giáo dục kỹ năng sống là một hoạt động không thể thiếu được tại trường Mầm non, vì vậy chuyên môn nhà trường đã xác định mục tiêu và xây dựng kế hoạch về giáo dục kỹ năng sống cho trẻ trong năm học 20010– 2011 như sau:
I/ MỤC TIÊU:
- Giúp giáo viên và phụ huynh học sinh hiểu được các khái niệm về kỹ năng sống hàng ngày để giáo dục trẻ.
- Kỹ năng sống của trẻ được hình thành và phát triển khi mọi người tạo nhiều cơ hội cho trẻ tham gia.
- Giáo viên và phụ huynh giúp trẻ có những hiểu biết ban đầu về kỹ năng sống của con người trong môi trường xã hội.
- Trẻ có kiến thức cơ bản về kỹ năng sống thường ngày, kỹ năng giao tiếp xã hội và các hành vi ứng xử cơ bản ban đầu.
II/ YÊU CẦU :
- Giáo viên nắm được nội dung giáo dục kỹ năng sống của trẻ để đưa vào kế họach từng chủ đề và lồng ghép trong các hoạt động một cách linh hoạt .
- Giúp trẻ có được sự an toàn ở mọi lúc mọi nơi, có tính tự lực tự tin, giàu sức sáng tạo và khỏe mạnh.
- Hướng dẫn trẻ có hiệu quả các nội dung giáo dục kỹ năng sống cho trẻ thông qua các hoạt động lồng ghép, tích hợp.
- Trẻ tích cực tham gia các hoạt động trải nghiệm, khám phá, thực hành về kỹ năng sống …phù hợp với trẻ.
III/ CHỈ TIÊU :
- Giáo viên nắm vững cách giáo dục kỹ năng sống cho trẻ.
-100% trẻ được giáo dục các kỹ năng sống cơ bản, hành vi thực hiện trong các hoạt động.
- 85% trẻ có các kỹ năng tốt về tự tin, giao tiếp, hợp tác, tự phục vụ…
- Giáo viên luôn lồng ghép giáo dục kỹ năng sống cho trẻ trong các hoạt động 1 ngày của trẻ.
III/ NỘI DUNG GIÁO DỤC:
1. Kỹ năng vận động:
- Trẻ phối hợp dễ dàng các vận động đi, chạy, nhảy và vẽ được các hính mình thích. Những kỹ năng vận động này sẽ giúp trẻ phát triển cả về thể chất lẫn trí tuệ,
2. Kỹ năng tự tin:
- Một trong những kỹ năng đầu tiên mà giáo viên chú tâm là phát triển sự tự tin hoặc lòng tự trọng trong trẻ. Nghĩa là giúp trẻ cảm nhận đượcmình là ai, cả về cá nhân cũng như trong mối quan hệ với người khác. Kỹ năng sống này luôn giúp trẻ cảm thấy tự tin trong mọi tình huống ở mọi nơi.
3. Kỹ năng hợp tác:
- Bằng các trò chơi, câu chuyện, bài hát , giáo viên giúp trẻ học cách cũng làm công việc với
TRƯỜNG MG VÀNH KHUYÊN
KẾ HOẠCH
GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO TRẺ
Năm học: 2010 – 2011
- Căn cứ vào kế hoạch chỉ đạo của Sở giáo dục Lâm Đồng và Phòng Giáo Dục Đức Trọng về nhiệm vụ trọng tâm trong năm học 2010-2011 về Giáo dục kỹ năng sống cho trẻ ở lứa tuổi mầm non.
- Căn cứ vào kế hoạch của Trường Mẫu Giáo Vành Khuyên về Giáo dục kỹ năng sống cho trẻ.
- Căn cứ theo tình hình thực tế trong năm học 2010 – 2011 nhà trường tổ chức được 07 nhóm lớp, với 250 cháu trong đó có 14 giáo viên cụ thể như sau:
_ Khối nhà trẻ: 27 cháu với 2 giáo viên
_ Khối 3 tuổi: 36 cháu với 2 giáo viên
_ Khối 4 tuổi: 78 cháu với 4 giáo viên
_ Khối 5 tuổi: 109 cháu với 6 giáo viên
ĐẶT VẤN ĐỀ:
Bậc phụ huynh nào cũng muốn con mình được học đọc và học viết ngay trong những năm tháng ở mẫu giáo. Thực ra còn nhiều kỹ năng quan trọng khác mà trẻ cần phải biết trước khi tập trung vào việc học văn hóa. Kết quả của việc nghiên cứu cho thấy các kỹ năng quan trọng nhất trẻ phải học vào thời gian đầu của năm học chính là những kỹ năng sống như: sự hợp tác, tự kiểm tra, tính tự tin, tự lập, tò mò, khả năng thấu hiểu và giao tiếp.
Nhằm nâng cao kiến thức, kỹ năng thực hành và hình thành ở trẻ một số kỹ năng sống cơ bản gần gũi với chương trình, cho trẻ tiếp xúc từ từ với các loại kiến thức văn hóa trong năm học, trên cơ sở hướng dẫn thực hiện các hoạt động trải nghiệm khám phá, qua hoạt động góc, chơi thao tác vai và qua các hội thi...Vì vậy giáo viên cần giúp trẻ có mối liên kết mật thiết giữa các bạn trong lớp, biết chia sẻ, lắng nghe, diễn đạt được ý của mình.
Giáo dục kỹ năng sống là một hoạt động không thể thiếu được tại trường Mầm non, vì vậy chuyên môn nhà trường đã xác định mục tiêu và xây dựng kế hoạch về giáo dục kỹ năng sống cho trẻ trong năm học 20010– 2011 như sau:
I/ MỤC TIÊU:
- Giúp giáo viên và phụ huynh học sinh hiểu được các khái niệm về kỹ năng sống hàng ngày để giáo dục trẻ.
- Kỹ năng sống của trẻ được hình thành và phát triển khi mọi người tạo nhiều cơ hội cho trẻ tham gia.
- Giáo viên và phụ huynh giúp trẻ có những hiểu biết ban đầu về kỹ năng sống của con người trong môi trường xã hội.
- Trẻ có kiến thức cơ bản về kỹ năng sống thường ngày, kỹ năng giao tiếp xã hội và các hành vi ứng xử cơ bản ban đầu.
II/ YÊU CẦU :
- Giáo viên nắm được nội dung giáo dục kỹ năng sống của trẻ để đưa vào kế họach từng chủ đề và lồng ghép trong các hoạt động một cách linh hoạt .
- Giúp trẻ có được sự an toàn ở mọi lúc mọi nơi, có tính tự lực tự tin, giàu sức sáng tạo và khỏe mạnh.
- Hướng dẫn trẻ có hiệu quả các nội dung giáo dục kỹ năng sống cho trẻ thông qua các hoạt động lồng ghép, tích hợp.
- Trẻ tích cực tham gia các hoạt động trải nghiệm, khám phá, thực hành về kỹ năng sống …phù hợp với trẻ.
III/ CHỈ TIÊU :
- Giáo viên nắm vững cách giáo dục kỹ năng sống cho trẻ.
-100% trẻ được giáo dục các kỹ năng sống cơ bản, hành vi thực hiện trong các hoạt động.
- 85% trẻ có các kỹ năng tốt về tự tin, giao tiếp, hợp tác, tự phục vụ…
- Giáo viên luôn lồng ghép giáo dục kỹ năng sống cho trẻ trong các hoạt động 1 ngày của trẻ.
III/ NỘI DUNG GIÁO DỤC:
1. Kỹ năng vận động:
- Trẻ phối hợp dễ dàng các vận động đi, chạy, nhảy và vẽ được các hính mình thích. Những kỹ năng vận động này sẽ giúp trẻ phát triển cả về thể chất lẫn trí tuệ,
2. Kỹ năng tự tin:
- Một trong những kỹ năng đầu tiên mà giáo viên chú tâm là phát triển sự tự tin hoặc lòng tự trọng trong trẻ. Nghĩa là giúp trẻ cảm nhận đượcmình là ai, cả về cá nhân cũng như trong mối quan hệ với người khác. Kỹ năng sống này luôn giúp trẻ cảm thấy tự tin trong mọi tình huống ở mọi nơi.
3. Kỹ năng hợp tác:
- Bằng các trò chơi, câu chuyện, bài hát , giáo viên giúp trẻ học cách cũng làm công việc với
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lương Thị Thu Hằng
Dung lượng: 52,00KB|
Lượt tài: 3
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)