KẾ HOẠCH 3-4 TUỔI - thông tư mới
Chia sẻ bởi Trần Thị Thu Trang |
Ngày 05/10/2018 |
37
Chia sẻ tài liệu: KẾ HOẠCH 3-4 TUỔI - thông tư mới thuộc Lớp 5 tuổi
Nội dung tài liệu:
KẾ HOẠCH GIÁO DỤC NĂM HỌC 2017-2018
ĐỘ TUỔI MẪU GIÁO 3-4 TUỔI
I. MỤC TIÊU
1. Phát triển thể chất:
- Khoẻ mạnh, cân nặng và chiều cao phát triển bình thường theo lứa tuổi.
- Có một số kĩ năng vận động cơ bản và một số tố chất vận động:
+ Giữ được thăng bằng khi đi trong đường hẹp.
+ Kiểm soát được vận động khi thay đổi tốc độ vận động đi/chạy.
+ Có thể phối hợp tay- mắt trong tung/đập-bắt bóng; sử dụng kéo hoặc cài, cởi cúc áo.
+ Nhanh nhẹn, khéo léo khi thực hiện vận động chạy hoặc bò trong đường hẹp.
- Biết tên một số thực phẩm, món ăn quen thuộc và chấp nhận ăn các loại thức ăn khác nhau.
- Thực hiện được một số việc tự phục vụ trong sinh hoạt với sự giúp đỡ của người lớn.
- Biết tránh một số vật dụng, nơi nguy hiểm khi được nhắc nhở.
2. Phát triển nhận thức:
- Thích tìm hiểu, khám phá đồ vật và hay đặt các câu hỏi: Ai đây? Cái gì đây?
- Nhận ra một vài đặc điểm nổi bật của sự vật, hiện tượng quen thuộc qua các giác quan
- Biết được tay phải, tay trái của bản thân.
- Đếm được trong phạm vi 5.
- Nhận biết được sự khác nhau về kích thước của 2 đối tượng.
- Gọi đúng tên các hình: Tròn, vuông, tam giác.
- Có một số hiểu biết ban đầu về con người, sự vật, hiện tượng xung quanh gần gũi, quen thuộc:
+ Nhận ra được sự thay đổi rõ nét của sự vật, hiện tượng.
+ Nhận biết một số nghề phổ biến, gần gũi, quen thuộc.
+ Biết tên một vài danh lam thắng cảnh nổi bật ở địa phương.
+ Biết họ và tên của bản thân, tên của người thân trong gia đình, tên trường, lớp mầm non.
3. Phát triển ngôn ngữ:
- Nghe hiểu được lời nói trong giao tiếp đơn giản.
- Diễn đạt nhu cầu, mong muốn để người khác hiểu.
- Trả lời được một số câu hỏi của người khác.
- Kể lại chuyện dựa theo câu hỏi.
4. Phát triển tình cảm và kĩ năng xã hội:
- Thích chơi cùng bạn, không tranh giành đồ chơi.
- Có biểu hiện quan tâm đến người thân.
- Cảm nhận được một số trạng thái, cảm xúc của người khác và có biểu lộ phù hợp.
- Biết chào hỏi, cảm ơn, xin lỗi, xin phép.
- Biết bỏ rác đúng nơi quy định, cất dọn đồ dùng đồ chơi.
- Cố gắng tự thực hiện các công việc được giao.
5. Phát triển thẩm mĩ:
- Bộc lộ cảm xúc trước vẻ đẹp của các sự vật, hiện tượng xung quanh và các tác phẩm nghệ thuật gần gũi.
- Thích hát, nghe hát, nghe nhạc, thích nghe đọc thơ, nghe truyện kể.
- Biết hát kết hợp với vận động đơn giản: nhún nhạy, dậm chân, vỗ tay.
- Biết sử dụng màu sắc, đường nét, hình dạng tạo ra các sản phẩm đơn giản.
- Biết giữ gìn sản phẩm, giữ gìn và bảo vệ cái đẹp.
II. NỘI DUNG
1. Giáo dục phát triển thể chất:
- Động tác phát triển các nhóm cơ và hô hấp.
- Các kĩ năng vận động cơ bản và phát triển các tố chất vận động.
- Các cử động bàn tay, ngón tay và sử dụng một số đồ dùng, dụng cụ.
- Nhận biết một số món ăn, thực phẩm thông thường và ích lợi của chúng đối với sức khỏe.
- Tập làm một số việc tự phục vụ trong sinh hoạt: Làm quen cách đánh răng, lau mặt; tập rửa tay bằng xà phòng...
- Tập luyện một số thói quen tốt về giữ gìn sức khỏe.
- Lợi ích của việc giữ gìn vệ sinh thân thể, vệ sinh môi trường đối với sức khỏe con người.
- Nhận biết và phòng tránh những hành động nguy hiểm, những nơi không an toàn, những vật dụng nguy hiểm đến tính mạng.
- Nhận biết một số trường hợp khẩn cấp và gọi người giúp đỡ.
2. Giáo dục phát triển nhận thức:
- Khám phá khoa học về: các bộ phận cơ thể con người, đồ vật, động vật và thực vật, một số hiện tượng tự nhiên, đồ dùng đồ chơi, phương tiện giao thông.
- Đếm trên đối tượng trong phạm vi 5 và đếm theo khả năng.
- 1 và nhiều.
- Gộp hai nhóm đối tượng và đếm. Tách một nhóm đối tượng thành các nhóm nhỏ hơn.
- Xếp tương ứng 1-1, ghép đôi.
ĐỘ TUỔI MẪU GIÁO 3-4 TUỔI
I. MỤC TIÊU
1. Phát triển thể chất:
- Khoẻ mạnh, cân nặng và chiều cao phát triển bình thường theo lứa tuổi.
- Có một số kĩ năng vận động cơ bản và một số tố chất vận động:
+ Giữ được thăng bằng khi đi trong đường hẹp.
+ Kiểm soát được vận động khi thay đổi tốc độ vận động đi/chạy.
+ Có thể phối hợp tay- mắt trong tung/đập-bắt bóng; sử dụng kéo hoặc cài, cởi cúc áo.
+ Nhanh nhẹn, khéo léo khi thực hiện vận động chạy hoặc bò trong đường hẹp.
- Biết tên một số thực phẩm, món ăn quen thuộc và chấp nhận ăn các loại thức ăn khác nhau.
- Thực hiện được một số việc tự phục vụ trong sinh hoạt với sự giúp đỡ của người lớn.
- Biết tránh một số vật dụng, nơi nguy hiểm khi được nhắc nhở.
2. Phát triển nhận thức:
- Thích tìm hiểu, khám phá đồ vật và hay đặt các câu hỏi: Ai đây? Cái gì đây?
- Nhận ra một vài đặc điểm nổi bật của sự vật, hiện tượng quen thuộc qua các giác quan
- Biết được tay phải, tay trái của bản thân.
- Đếm được trong phạm vi 5.
- Nhận biết được sự khác nhau về kích thước của 2 đối tượng.
- Gọi đúng tên các hình: Tròn, vuông, tam giác.
- Có một số hiểu biết ban đầu về con người, sự vật, hiện tượng xung quanh gần gũi, quen thuộc:
+ Nhận ra được sự thay đổi rõ nét của sự vật, hiện tượng.
+ Nhận biết một số nghề phổ biến, gần gũi, quen thuộc.
+ Biết tên một vài danh lam thắng cảnh nổi bật ở địa phương.
+ Biết họ và tên của bản thân, tên của người thân trong gia đình, tên trường, lớp mầm non.
3. Phát triển ngôn ngữ:
- Nghe hiểu được lời nói trong giao tiếp đơn giản.
- Diễn đạt nhu cầu, mong muốn để người khác hiểu.
- Trả lời được một số câu hỏi của người khác.
- Kể lại chuyện dựa theo câu hỏi.
4. Phát triển tình cảm và kĩ năng xã hội:
- Thích chơi cùng bạn, không tranh giành đồ chơi.
- Có biểu hiện quan tâm đến người thân.
- Cảm nhận được một số trạng thái, cảm xúc của người khác và có biểu lộ phù hợp.
- Biết chào hỏi, cảm ơn, xin lỗi, xin phép.
- Biết bỏ rác đúng nơi quy định, cất dọn đồ dùng đồ chơi.
- Cố gắng tự thực hiện các công việc được giao.
5. Phát triển thẩm mĩ:
- Bộc lộ cảm xúc trước vẻ đẹp của các sự vật, hiện tượng xung quanh và các tác phẩm nghệ thuật gần gũi.
- Thích hát, nghe hát, nghe nhạc, thích nghe đọc thơ, nghe truyện kể.
- Biết hát kết hợp với vận động đơn giản: nhún nhạy, dậm chân, vỗ tay.
- Biết sử dụng màu sắc, đường nét, hình dạng tạo ra các sản phẩm đơn giản.
- Biết giữ gìn sản phẩm, giữ gìn và bảo vệ cái đẹp.
II. NỘI DUNG
1. Giáo dục phát triển thể chất:
- Động tác phát triển các nhóm cơ và hô hấp.
- Các kĩ năng vận động cơ bản và phát triển các tố chất vận động.
- Các cử động bàn tay, ngón tay và sử dụng một số đồ dùng, dụng cụ.
- Nhận biết một số món ăn, thực phẩm thông thường và ích lợi của chúng đối với sức khỏe.
- Tập làm một số việc tự phục vụ trong sinh hoạt: Làm quen cách đánh răng, lau mặt; tập rửa tay bằng xà phòng...
- Tập luyện một số thói quen tốt về giữ gìn sức khỏe.
- Lợi ích của việc giữ gìn vệ sinh thân thể, vệ sinh môi trường đối với sức khỏe con người.
- Nhận biết và phòng tránh những hành động nguy hiểm, những nơi không an toàn, những vật dụng nguy hiểm đến tính mạng.
- Nhận biết một số trường hợp khẩn cấp và gọi người giúp đỡ.
2. Giáo dục phát triển nhận thức:
- Khám phá khoa học về: các bộ phận cơ thể con người, đồ vật, động vật và thực vật, một số hiện tượng tự nhiên, đồ dùng đồ chơi, phương tiện giao thông.
- Đếm trên đối tượng trong phạm vi 5 và đếm theo khả năng.
- 1 và nhiều.
- Gộp hai nhóm đối tượng và đếm. Tách một nhóm đối tượng thành các nhóm nhỏ hơn.
- Xếp tương ứng 1-1, ghép đôi.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trần Thị Thu Trang
Dung lượng: 143,00KB|
Lượt tài: 2
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)