KCST THÂN SẮT
Chia sẻ bởi Trần Thị Xuân Hồng |
Ngày 05/10/2018 |
35
Chia sẻ tài liệu: KCST THÂN SẮT thuộc Lớp 5 tuổi
Nội dung tài liệu:
I. Yêu cầu
- Trẻ biết sử dụng các tranh sắp xếp và kể thành một câu chuyện theo trình tự có bắt đầu, diễn biến và kết thúc hợp lý.
- Rèn kĩ năng kể chuyện rõ ràng, mạch lạc, trả lời tròn câu các câu hỏi của cô.
- Phát triển vốn từ, khả năng diễn đạt, khả năng quan sát, ghi nhớ có chủ định.
- Giáo dục biết ơn những người làm nông, biết trân trọng sản phẩm nghề nông.
II/ Chuẩn bị
* Đồ dùng của cô
- Bộ tranh truyện “ Thần sắt” gồm 5 tranh
+ Tranh 1: Anh nông dân và ông lão
+ Tranh 2: Anh nông dân và người mặt áo giáp vàng cưỡi ngựa màu vàng
+ Tranh 3: Anh nông dân và người mặt áo trắng cưỡi ngựa màu trắng
+ Tranh 4: Anh nông dân và người mặt áo đen cưỡi ngựa màu đen
+ Tranh 5: Anh nông dân làm ra các dụng cụ nghề nông
- 4 kệ để tranh truyện, que chỉ , sắc xô, máy hát, nhạc bài hát “Tía má em”
* Đồ dùng của trẻ
- 3 bộ tranh rời truyện “Thần sắt” đủ cho 3 nhóm.
- 3 kệ cho 3 nhóm để tranh.
- 3 rổ chữ nhật, que chỉ.
III/ Tiến hành
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
* Hoạt động 1: Nghe kể chuyện “ Thần sắt”
- Cô và cháu cùng vận động bài hát: “Tía má em”
- Trong bài hát “Tía má em” làm gì?
- Ba mẹ bạn nào làm nghề nông?
- Làm nông cần có những dụng cụ gì?
- Nếu không có dụng cụ thì người nông dân làm được nhiều hay ít sản phẩm?
- Dẫn dắt, giới thiệu bộ tranh chuyện “Thần sắt” - Cho trẻ xem lần lượt từng bức tranh và đàm thoại.
- Tranh 1:
+ Con có nhận xét gì về bức tranh?
+ Anh nông dân đang làm gì? Bằng dụng cụ gì?
+ Nếu dùng que đào đất thì như thế nào?
- Tranh 2:
+ Trong tranh có ai?
+ Người và ngựa có gì màu gì?
- Tranh 3:
+ Người và ngựa có màu gì?
+ Người mặt áo trắng đang ở đâu?
- Tranh 4:
+ Trong tranh có gì?
- Tranh 5:
+ Anh nông dân đang làm gì?
+ Người dân dùng dụng cụ để làm gì?
- Những hình ảnh vừa xem là nội dung câu chuyện “Thần sắt” (Cổ tích Việt Nam).
- Cô kể lần 1: Kết hợp xem tranh
+Anh nông dân là người như thế nào?
+ Nhờ đâu mà anh nông dân trồng được nhiều lúa?
+ Lúc đầu không có dụng cụ thì anh dân làm việc như thế nào?
Giáo dục trẻ: Mỗi nghề đều có những dụng cụ khác nhau, nhờ có dụng cụ và sự chăm chỉ anh nông dân làm ra nhiều sản phẩm; Công việc nghề nông rất vất vả vì vậy các con phải biết ơn những người làm nông và trân trọng sản phẩm nghề nông.
- Cô kể lần 2: Thay đổi vị trí tranh
+ Bạn nào có thể đặt tên khác cho câu chuyện này?
+ Cô đặt tên mới cho câu chuyện
Đàm thoại:
+ Các con có nhận xét gì qua 2 lần kể của cô?
- Khái quát: Cùng 1 bộ tranh nhưng với cách sắp xếp khác nhau cô sẽ kể câu chuyện có nội dung khác nhau.
* Hoạt động 2: Bé kể chuyện sáng tạo
- Cô dẫn dắt tổ chức cuộc thi “Bé kể chuyện sáng tạo”
- Cô chia lớp thành 3 đội, mỗi đội sẽ được phát một bộ tranh rời chuyện “Thần sắt”, ba đội sẽ cùng nhau thảo luận, bàn bạc. Khi hết thời gian thảo luận, mỗi đội sẽ cử một bạn lên sắp xếp các bức tranh, kể lại nội dung câu chuyện theo tranh và đặt tên câu chuyện. Đội nào kể hay, sáng tạo sẽ được thưởng một bông hoa; Kết thúc cuộc thi sẽ chọn 1 bạn kể chuyện hay nhất, sáng tạo nhất để tham gia cuộc thi kể chuyện sáng tạo cấp trường.
- Cô phát tranh cho 3 nhóm cùng thảo luận
- Trong khi trẻ thảo luận cô đến từng nhóm gợi ý và quan sát hoạt động của trẻ.
- Mời đại diện của từng đội lên kể
- Mời trẻ đặt tên câu chuyện trẻ vừa kể
- Mời trẻ nhận xét
- Cô nhận xét, tuyên dương
* Kết thúc: Cho cháu thu dọn đồ dùng.
- Cả lớp hát và vận động
- Làm nông
-
- Trẻ biết sử dụng các tranh sắp xếp và kể thành một câu chuyện theo trình tự có bắt đầu, diễn biến và kết thúc hợp lý.
- Rèn kĩ năng kể chuyện rõ ràng, mạch lạc, trả lời tròn câu các câu hỏi của cô.
- Phát triển vốn từ, khả năng diễn đạt, khả năng quan sát, ghi nhớ có chủ định.
- Giáo dục biết ơn những người làm nông, biết trân trọng sản phẩm nghề nông.
II/ Chuẩn bị
* Đồ dùng của cô
- Bộ tranh truyện “ Thần sắt” gồm 5 tranh
+ Tranh 1: Anh nông dân và ông lão
+ Tranh 2: Anh nông dân và người mặt áo giáp vàng cưỡi ngựa màu vàng
+ Tranh 3: Anh nông dân và người mặt áo trắng cưỡi ngựa màu trắng
+ Tranh 4: Anh nông dân và người mặt áo đen cưỡi ngựa màu đen
+ Tranh 5: Anh nông dân làm ra các dụng cụ nghề nông
- 4 kệ để tranh truyện, que chỉ , sắc xô, máy hát, nhạc bài hát “Tía má em”
* Đồ dùng của trẻ
- 3 bộ tranh rời truyện “Thần sắt” đủ cho 3 nhóm.
- 3 kệ cho 3 nhóm để tranh.
- 3 rổ chữ nhật, que chỉ.
III/ Tiến hành
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
* Hoạt động 1: Nghe kể chuyện “ Thần sắt”
- Cô và cháu cùng vận động bài hát: “Tía má em”
- Trong bài hát “Tía má em” làm gì?
- Ba mẹ bạn nào làm nghề nông?
- Làm nông cần có những dụng cụ gì?
- Nếu không có dụng cụ thì người nông dân làm được nhiều hay ít sản phẩm?
- Dẫn dắt, giới thiệu bộ tranh chuyện “Thần sắt” - Cho trẻ xem lần lượt từng bức tranh và đàm thoại.
- Tranh 1:
+ Con có nhận xét gì về bức tranh?
+ Anh nông dân đang làm gì? Bằng dụng cụ gì?
+ Nếu dùng que đào đất thì như thế nào?
- Tranh 2:
+ Trong tranh có ai?
+ Người và ngựa có gì màu gì?
- Tranh 3:
+ Người và ngựa có màu gì?
+ Người mặt áo trắng đang ở đâu?
- Tranh 4:
+ Trong tranh có gì?
- Tranh 5:
+ Anh nông dân đang làm gì?
+ Người dân dùng dụng cụ để làm gì?
- Những hình ảnh vừa xem là nội dung câu chuyện “Thần sắt” (Cổ tích Việt Nam).
- Cô kể lần 1: Kết hợp xem tranh
+Anh nông dân là người như thế nào?
+ Nhờ đâu mà anh nông dân trồng được nhiều lúa?
+ Lúc đầu không có dụng cụ thì anh dân làm việc như thế nào?
Giáo dục trẻ: Mỗi nghề đều có những dụng cụ khác nhau, nhờ có dụng cụ và sự chăm chỉ anh nông dân làm ra nhiều sản phẩm; Công việc nghề nông rất vất vả vì vậy các con phải biết ơn những người làm nông và trân trọng sản phẩm nghề nông.
- Cô kể lần 2: Thay đổi vị trí tranh
+ Bạn nào có thể đặt tên khác cho câu chuyện này?
+ Cô đặt tên mới cho câu chuyện
Đàm thoại:
+ Các con có nhận xét gì qua 2 lần kể của cô?
- Khái quát: Cùng 1 bộ tranh nhưng với cách sắp xếp khác nhau cô sẽ kể câu chuyện có nội dung khác nhau.
* Hoạt động 2: Bé kể chuyện sáng tạo
- Cô dẫn dắt tổ chức cuộc thi “Bé kể chuyện sáng tạo”
- Cô chia lớp thành 3 đội, mỗi đội sẽ được phát một bộ tranh rời chuyện “Thần sắt”, ba đội sẽ cùng nhau thảo luận, bàn bạc. Khi hết thời gian thảo luận, mỗi đội sẽ cử một bạn lên sắp xếp các bức tranh, kể lại nội dung câu chuyện theo tranh và đặt tên câu chuyện. Đội nào kể hay, sáng tạo sẽ được thưởng một bông hoa; Kết thúc cuộc thi sẽ chọn 1 bạn kể chuyện hay nhất, sáng tạo nhất để tham gia cuộc thi kể chuyện sáng tạo cấp trường.
- Cô phát tranh cho 3 nhóm cùng thảo luận
- Trong khi trẻ thảo luận cô đến từng nhóm gợi ý và quan sát hoạt động của trẻ.
- Mời đại diện của từng đội lên kể
- Mời trẻ đặt tên câu chuyện trẻ vừa kể
- Mời trẻ nhận xét
- Cô nhận xét, tuyên dương
* Kết thúc: Cho cháu thu dọn đồ dùng.
- Cả lớp hát và vận động
- Làm nông
-
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trần Thị Xuân Hồng
Dung lượng: 48,00KB|
Lượt tài: 2
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)