HƯỚNG DẪN GIẢ ĐỀ TOÁN VÀO 10 TỈNH NAM ĐỊNH NĂM 2018

Chia sẻ bởi Đoàn Trung Tuyến | Ngày 13/10/2018 | 195

Chia sẻ tài liệu: HƯỚNG DẪN GIẢ ĐỀ TOÁN VÀO 10 TỈNH NAM ĐỊNH NĂM 2018 thuộc Đại số 9

Nội dung tài liệu:

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
NAM ĐỊNH

HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG HỌC KỲ II
NĂM HỌC 2016 - 2017
Môn: TOÁN - Lớp 9
Hướng dẫn chấm gồm 03 trang


Bài 1 (2,0 đ) Mỗi câu đúng cho 0,25 điểm.
Câu
1
2
3
4
5
6
7
8

Đáp án
A
A
B
B
C
A
D
D


Bài

Nội dung
Điểm

2.
(1,5đ)
1.
(1,0đ)
Với  tính được 
0,25




0,25




0,25




0,25


2.
(0,5đ)

Với  ta có  và 
0,25



Suy ra  tức là 
0,25

3.
(1,5đ)
1.
(0,5đ)

0,25



Với , tìm được tất cả các nghiệm của phương trình là: 0; 2.
0,25


2.
(0,5đ)
Phương trình (1) nhận  là một nghiệm khi và chỉ khi hoặc  hoặc 
0,25



Tìm được tất cả các giá trị của m thỏa mãn là: ; 
0,25


3.
(0,5đ)
Phương trình (1) luôn có hai nghiệm là m ; m+2 ta thấy m+2 > m 
0,25



(1) có hai nghiệm  thỏa mãn  khi và chỉ khi  Tất cả các giá trị m cần tìm là: 0.
0,25


Lưu ý: Ở phần 1) và phần 2) học sinh có thể dùng phương pháp thế giải được phương trình và tìm được m,
phần 3) học sinh có thể dùng định lý Vi-ét và tìm được m người chấm thống nhất cho điểm từng phần tương ứng.

4.
(1,0đ)
Nếu , tìm được nghiệm duy nhất của hệ đã cho là:.
0,25


Nếu  khi đó  Hệ phương trình đã cho tương đương với

0,25


Giải được 
0,25


Giải được  Hệ đã cho có đúng hai nghiệm là: ; 
0,25






5.
(3,0đ)
 
Không làm mất tính tổng quát ta xét vị trí hai đường kính AB và CD trong bài toán như hình vẽ (các trường hợp ở vị trí khác cho lời giải tương tự).



1.
(1,0đ)
sđ = sđ  = sđ +  sđ = sđ +  (1)
0,5



E là điểm chính giữa cung nhỏ BC nên sđ = sđ  (2)
0,25



Từ (1) và (2) suy ra  tức là tam giác EMB là tam giác cân.
0,25


2.
(1,0đ)
Tương tự câu 1, chứng minh được tam giác ECF là tam giác cân tại E.
0,25



Tam giác EMB là tam giác cân tại E suy ra EM = EB. (3)
Tam giác ECF là tam giác cân tại E suy ra EF = EC. (4)
0,25



Từ (3) và (4) suy ra EM = EB = EC = EF tức là bốn điểm B, M, F, C nằm trên đường tròn tâm E bán kính EB.
0,25



Trong tam giác vuông AEB: tính được 
Ta có 
Bán kính đường tròn đi qua bốn điểm B, M, F, C là 

0,25


3.
(1,0đ)
Chứng minh E nằm trên trung trực của BC ( do EB = EC).
Chứng minh O nằm trên trung trực của BC ( do OB = OC = R). (5)
0,5



 Tứ giác BCFM nội tiếp nên  Mặt khác  (6)
0,25



Gọi I là giao điểm của BF và CM.
Từ (6) chứng minh tam giác IBC cân ở I, suy ra I nằm trên trung trực của BC. (7)
Từ (5) và (7) suy ra các điểm O, I, E đều nằm trên đường trung trực của BC, do đó các đường thẳng OE, BF, CM đồng quy.
0,25

* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Đoàn Trung Tuyến
Dung lượng: 234,50KB| Lượt tài: 2
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)