HSG TOAN 9

Chia sẻ bởi Nguyễn Thi Xuân Diệp | Ngày 13/10/2018 | 40

Chia sẻ tài liệu: HSG TOAN 9 thuộc Đại số 9

Nội dung tài liệu:

BỒI DƯỠNG SINH GIỎI THCS CẤP HUYỆN NĂM HỌC 2011 – 2012

Bài 1 . Phân tích các đa thức sau thành nhân tử :
a) 4x2 – 49 – 12xy + 9y2
b) x2 + 7x + 10
Bài 2 Cho 
a) Rút gọn A.
b) Tìm x nguyên để A nguyên.
Bài 3 (4đ). Giải phương trình

b) x2 – 2 = (2x + 3)(x + 5) + 23
Bài 4 (6đ). Tam giác ABC có ba góc nhọn, các đường cao AD, BE, CF gặp nhau tại H. Đường thẳng vuông góc với AB tại B và đường thẳng vuông góc với AC tại C cắt nhau tại G.
Chứng minh rằng GH đi qua trung điểm M của BC.
∆ABC ~ ∆AEF

H cách đều các cạnh của tam giác (DEF
Bài 5 . Giải bất phương trình 

Gợi ý đáp án

Bài 1a)
4x2-49-12xy+9y2=(4x2-12xy+9y2)-49
=(2x-3y)2-72=(2x-3y+7)(2x-37-7)

Bài 1b)
x2+7x+10 =x2+5x+2x+10
=x(x+5) +2(x+5) =(x+5)(x+2)

Bài 2a) x2-7x+10=(x-5)(x-2). Điều kiện để A có nghĩa là
x ≠5và x ≠2



2b), với x nguyên, A nguyên khi và chỉ khi nguyên, khi đó x-2=1 hoặc x-2 =-1 nghĩa là x=3, hoặc x=1.

Bài 3a) Ta xét các trường hợp sau
TH1:

Ta thấy x=3 thuộc khoảng đang xét vậy nó là nghiệm của phương trình.
TH2:

Ta thấy x=0,2 không thuộc khoảng đang xét vậy nó không là nghiệm của phương trình.
Kết luận phương trình có nghiệm x=3.

Bài 3b) x2-2=(2x+3)(x+5)+23 (x2-25=(2x+3)(x+5)
((x-5)(x+5)=(2x+3)(x+5) ((x-5)(x+5)-(2x+3)(x+5)=0
((x+5) [x-5 –(2x+3)] = 0 ((x+5)(-x-8)=0 ( x-5=0 hoặc x+8 =0 ( x=-5 hoặc x=-8

Bài 4a) Ta có BG (AB, CH (AB, nên BG //CH,
tương tự: BH (AC, CG (AC, nên BH//CG.tứ giác BGCH có các cặp cạnh đối sông song nên nó là hình bình hành. Do đó hai đường chéo GH và BC cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường. Vậy GH đi qua trung điểm M của BC.

4b) Do BE và CF là các đường cao của tam giác ABC nên các tam giác ABE và ACF vuông. Hai tam giác vuông ABE và ACF có chung góc A nên chúng đồng dạng. Từ đây suy ra 
Hai tam giác ABC và AEF có góc A chung (2). Từ (1) và (2) ta suy ra ∆ABC ~ ∆AEF.

4c) Chứng minh tương tự ta được ∆BDF~∆BAC, ∆EDC~∆BAC, suy ra ∆BDF~∆DEC(.

4d) Ta có 
Suy ra DH là tia phân giác góc EDF. Chứng minh tương tự ta có FH là tia phân giác góc EFD. Từ đây suy ra H là giao điểm ba đường phân giác tam giác DEF. Vậy H các đều ba cạnh của tam giác DEF.

Bài 5 Điều kiện  , bất phương trình  

Hoặc biểu diễn trên trục số :


* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Thi Xuân Diệp
Dung lượng: 72,00KB| Lượt tài: 0
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)