Hoi thao luong

Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Hạnh | Ngày 05/05/2019 | 50

Chia sẻ tài liệu: hoi thao luong thuộc Địa lí 6

Nội dung tài liệu:

N?I DUNG H?I TH?O
PHẦN 1
Kinh nghiệm biên soạn và sử dụng hệ thống câu hỏi và bài tập trong các bài giảng môn địa lí.
PHẦN 2
Kĩ thuật biên soạn đề kiểm tra môn địa lí theo ma trận đề.
PHẦN 3
Những khó khăn và biện pháp tháo gỡ khi biên soạn đề kiểm tra theo ma trận đề.
PHẦN 1
Kinh nghiệm biên soạn và sử dụng hệ thống câu hỏi và bài tập trong các bài giảng môn địa lí.
1/Biên soạn hệ thống câu hỏi và bài tập theo đặc trưng bộ môn,phù hợp với từng kiểu bài loại bài.
Môn địa lí là 1 bộ môn nghiên cứu về trái đât môi trường sống xung quanh chúng ta,nghiên cứu về các đặc điểm tự nhiên,dân cư-xã hội ,đặc điểm kinh tế của loài người sống trên trái đất.

PHẦN 1
Kinh nghiệm biên soạn và sử dụng hệ thống câu hỏi và bài tập trong các bài giảng môn địa lí.
1/Biên soạn hệ thống câu hỏi và bài tập theo đặc trưng bộ môn,phù hợp với từng kiểu bài loại bài.
Nội dung môn địa lí
Kỹ năng kỹ xảo
Kiến thức
Kiến thức
Lí thuyết
Kiến thức
Thực tiễn
Kỹ năng
bản đồ,biểu đồ,tranh ảnh
Kỹ năng
phân tích số liệu...
Kỹ năng vẽ
biểu đồ ,sơ đồ...
Kiểu bài tìm hiểu kiến thức kỹ năng mới
Kiểu bài
thực hành
Kiểu bài
ôn tập
Kiểu bài trong cấu trúc chương trình địa lí
Vì vậy mỗi kiểu bài giảng dạy việc biên soạn hệ thống câu hỏi và bài tập có sự khác nhau cơ bản.
PHẦN 1
Kinh nghiệm biên soạn và sử dụng hệ thống câu hỏi và bài tập trong các bài giảng môn địa lí.
1/Biên soạn hệ thống câu hỏi và bài tập theo đặc trưng bộ môn,phù hợp với từng kiểu bài loại bài.
a,Một số dạng câu hỏi và bài tập thường được dùng trong giảng dạy bộ môn địa lí.
+ Câu hỏi và bài tập tái hiện kiến thức.
+Câu hỏi phân tích,gợi mở.
+Câu hỏi phát hiện kiến thức mới.
+Câu hỏi và bài tập tổng hợp.
+Câu hỏi và bài tập so sánh.
+Câu hỏi liên hệ thực tế.
+Câu hỏi và bài tập rèn kỹ năng.
b,Các mức lĩnh hội kiến thức
+Biết
+Hiểu
+Vận dụng
+Phân tích
+Tổng hợp
+Đánh giá
GV phải căn cứ vào yêu cầu việc lĩnh hội kiến thức đối với HS, để lựa chọn dạng câu hỏi cho phù hợp.
PHẦN 1
Kinh nghiệm biên soạn và sử dụng hệ thống câu hỏi và bài tập trong các bài giảng môn địa lí.
1/Biên soạn hệ thống câu hỏi và bài tập theo đặc trưng bộ môn,phù hợp với từng kiểu bài loại bài.
Kiểu bài tìm hiểu kiến thức mới
Kiểu bài
thực hành
Kiểu bài
ôn tập
+Câu hỏi phân tích,gợi mở.
+Câu hỏi phát hiện kiến thức mới.
+Câu hỏi và bài tập tổng hợp.
+Câu hỏi và bài tập so sánh.
+Câu hỏi liên hệ thực tế.
+Câu hỏi và bài tập rèn kỹ năng.
+Câu hỏi và bài tập tổng hợp.
+Câu hỏi và bài tập so sánh.
+Câu hỏi liên hệ thực tế.
+Câu hỏi và bài tập rèn kỹ năng.
+Câu hỏi và bài tập tổng hợp.
+Câu hỏi và bài tập so sánh.
+Câu hỏi liên hệ thực tế.
+Câu hỏi và bài tập rèn kỹ năng.
+ Câu hỏi và bài tập tái hiện kiến thức cũ
Hệ thống câu hỏi thường được dùng cho từng kiểu bài
PHẦN 1
Kinh nghiệm biên soạn và sử dụng hệ thống câu hỏi và bài tập trong các bài giảng môn địa lí.
1/Biên soạn hệ thống câu hỏi và bài tập theo đặc trưng bộ môn,phù hợp với từng kiểu bài loại bài.
a,Một số dạng câu hỏi và bài tập thường được dùng trong giảng dạy bộ môn địa lí.
+ Câu hỏi và bài tập tái hiện kiến thức.
+Câu hỏi phân tích,gợi mở.
+Câu hỏi phát hiện kiến thức mới.
+Câu hỏi và bài tập tổng hợp.
+Câu hỏi và bài tập so sánh.
+Câu hỏi liên hệ thực tế.
+Câu hỏi và bài tập rèn kỹ năng.
b,Các mức lĩnh hội kiến thức
+Biết
+Hiểu
+Vận dụng
+Phân tích
+Tổng hợp
+Đánh giá
C,Kinh nghiệm biên soạn câu hỏi và bài tập trong các bài giảng môn Địa lí
*Yêu cầu đối với các câu hỏi
-Câu hỏi phải có mục đích rõ ràng,tránh những câu hỏi làm cho HS lúng túng không biết trả lời ra sao.
-câu hỏi phải nhằm vào những điểm chính trong nội dung phần học,bài học.
-Câu hỏi không nên khó quá và cũng không nên dễ quá,nếu khó HS không trả lời được sẽ nản mất hứng thú suy nghĩ,dễ quá thì không kích thích sự cố gắng tìm tòi của HS.
-Tránh đặt những câu hỏi quá ngắn gọn,không có tính chất hướng dẫn HS trả lời,chỉ mang tính thách đố.
PHẦN 1
Kinh nghiệm biên soạn và sử dụng hệ thống câu hỏi và bài tập trong các bài giảng môn địa lí.
1/Biên soạn hệ thống câu hỏi và bài tập theo đặc trưng bộ môn,phù hợp với từng kiểu bài loại bài.
a,Một số dạng câu hỏi và bài tập thường được dùng trong giảng dạy bộ môn địa lí.
b,Các mức lĩnh hội kiến thức
C,Kinh nghiệm biên soạn câu hỏi và bài tập trong các bài giảng môn Địa lí
*Yêu cầu đối với các câu hỏi
* Kỹ thuật biên soạn và sử dụng câu hỏi và bài tập có hiệu quả
-Đối với phần kiểm tra bài cũ GV nên sử dung dạng câu hỏi và bài tập có tính chất tái hiện kiến thức cũ,rèn các kỹ năng.
-Phần khai thác kiến thức mới tùy thuộc vào nội dung từng bài từng phần để chọn loại câu hỏi và bài tập cho phù hợp. Hệ thống câu hỏi và bài tập trong phần này phải đảm bảo tình lôgic theo nội dung kiến thức từng bài từng phần. GV biên soạn theo hướng sau:
PHẦN 1
Kinh nghiệm biên soạn và sử dụng hệ thống câu hỏi và bài tập trong các bài giảng môn địa lí.
Đơn vị kiến thức 1
Câu hỏi 1
(Biết )
Câu hỏi 2
(Hiểu)
Câu hỏi 3
(V. dụng)
Câu hỏi 4
(P.Tích)
CH tổng hợp,rèn kỹ năng
1 số câu hỏi khác
Câu hỏi 1
(Biết )
Câu hỏi 2
(Hiểu)
Câu hỏi 3
(V. dụng)
Câu hỏi 4
(P.Tích)
CH tổng hợp,rèn kỹ năng
1 số câu hỏi khác
Đơn vị kiến thức 2
Câu hỏi hoặc bài tập tổng kết - so sánh,giải thích các mối quan hệ nhân quả
PHẦN 1
Kinh nghiệm biên soạn và sử dụng hệ thống câu hỏi và bài tập trong các bài giảng môn địa lí.
Đơn vị kiến thức 1
Câu hỏi 1
(Biết )
Câu hỏi 2
(Hiểu)
Câu hỏi 3
(V. dụng)
Câu hỏi 4
(P.Tích)
CH tổng hợp,rèn kỹ năng
1 số câu hỏi khác
Mật độ dân số và phân bố dân cư ở nước ta
1,Nước ta là nước nằm trong khu vực có mật độ dân số như thế nào?
2, Mật độ dân số cao và ngày 1 tăng có ảnh hưởng gì đến sự phát triển KT-XH ở nước ta?
3,Dựa vào lược đồ phân bố dân cư,em hãy cho biết dân cư tập trung đông đúc ở những vùng nào,thưa thớt ở những vùng nào?Vì sao?
4,Sự phân bố dân cư không đều như vậy có ảnh hưởng như thế nào tới việc phát triển kinh tế-xã hội?
Nước ta có mật độ dân số cao.Dân cư tập trung đông ở đồng bằng,ven biển và các đô thị; miền núi dân cư thưa thớt.Phần lớn dân cư ở nước ta sống ở nông thôn.
PHẦN 1
Kinh nghiệm biên soạn và sử dụng hệ thống câu hỏi và bài tập trong các bài giảng môn địa lí.
1/Biên soạn hệ thống câu hỏi và bài tập theo đặc trưng bộ môn,phù hợp với từng kiểu bài loại bài.
a,Một số dạng câu hỏi và bài tập thường được dùng trong giảng dạy bộ môn địa lí.
b,Các mức lĩnh hội kiến thức
C,Kinh nghiệm biên soạn câu hỏi và bài tập trong các bài giảng môn Địa lí
*Yêu cầu đối với các câu hỏi
* Kỹ thuật biên soạn và sử dụng câu hỏi và bài tập có hiệu quả
-Đối với phần kiểm tra bài cũ GV nên sử dung dạng câu hỏi và bài tập có tính chất tái hiện kiến thức cũ,rèn các kỹ năng.
-Phần khai thác kiến thức mới tùy thuộc vào nội dung từng bài từng phần để chọn loại câu hỏi và bài tập cho phù hợp. Hệ thống câu hỏi và bài tập trong phần này phải đảm bảo tình lôgic theo nội dung kiến thức từng bài từng phần.
-Đối với phần củng cố cuối bài thường được sử dụng sau khi đã hoàn thành nội dung kiến thức của bài học GV có thể đưa câu hỏi hoặc bài tập có dạng tổng hợp kiến thức,so sánh với các nội dung đã học ở nhũng bài học trước nhằm củng cố,nâng cao,mở rộng kiến thức.
2/Phát huy hiệu quả của hệ thống câu hỏi và bài tập trong tổ chức hoạt động dạy học trên lớp
PHẦN 1
Kinh nghiệm biên soạn và sử dụng hệ thống câu hỏi và bài tập trong các bài giảng môn địa lí.
1/Biên soạn hệ thống câu hỏi và bài tập theo đặc trưng bộ môn,phù hợp với từng kiểu bài loại bài.
2/Phát huy hiệu quả của hệ thống câu hỏi và bài tập trong tổ chức hoạt động dạy học trên lớp
-Việc nêu câu hỏi cho toàn lớp phải thu hút được sự chú ý và kích thích hoạt động chung của cả lớp,sau đó chỉ định 1 HS nào đó trả lời.Trong khi HS trả lời phải yêu cầu cả lớp cùng lắng nghe để phát biểu ý kiến nhận xét bổ sung.
-GV cần bao quát lớp,phát hiện chỉ định HS để huy động nhiều loại đối tượng trong tiết học cùng làm việc tích cực.
-Sau khi nghe HS trả lời,GV cần có nhận xét bổ sung,sửa chữa câu trả lời của các em trên cơ sở tôn trọng ý kiến của các em. Trong nhiều trường hợp GV phải linh hoạt đặt thêm câu hỏi phụ mang tính chất gợi mở để HS trả lời đúng nội dung cần hỏi ở câu hỏi chính.
-Trong bài học không phải chỗ nào cũng đặt câu hỏi 1 cách tùy tiện,mà cần phải có 1 số câu hỏi then chốt,nhằm vào các nội dung chính,trên cơ sở đó phát triển thêm 1 số câu hỏi phụ tùy theo diễn biến của lớp học.
-Sau khi đặt câu hỏi cho HS,GV cần dành 1 khoảng thời gian thích đáng cho các em suy nghĩ.
PHẦN 1
Kinh nghiệm biên soạn và sử dụng hệ thống câu hỏi và bài tập trong các bài giảng môn địa lí.
1/Biên soạn hệ thống câu hỏi và bài tập theo đặc trưng bộ môn,phù hợp với từng kiểu bài loại bài.
2/Phát huy hiệu quả của hệ thống câu hỏi và bài tập trong tổ chức hoạt động dạy học trên lớp
3/Cách biên tập,xây dựng thư viện câu hỏi,bài tập và khai thác sử dụng thư viện câu hỏi,bài tập phục vụ đổi mới kiểm tra đánh giá.
-GV tự biên soạn cho riêng mình thư viện các câu hỏi và bài tập cho mỗi bài,mỗi chương trong nội dung chương trình của từng khối lớp.
-Việc biên soạn thư viện ngân hàng đề nội dung cần bám sát tài liệu chuẩn kiến thức kỹ năng do nhà xuất bản GD phát hành.
-Đối với thư viện đề kiểm tra trắc nghiệm,GV phải thực hiện trên phần mềm trộn đề,điều đó sẽ thuận lợi cho việc trộn đề khi XD đề kiểm tra thường xuyên,định kì có phần câu hỏi trắc nghiệm.
-Khi biên soạn ngân hàng đề,GV cần XD dự kiến cả phần đáp án biểu điểm phù hợp.
PHẦN 2
Kỹ thuật biên soạn đề kiểm tra môn địa lí theo ma trận đề.
1/ Các bước biên soạn đề kiểm tra theo ma trận đề.
B2: Xác định số lượng câu hỏi, bài tập sẽ đưa ra trong đề kiểm tra.
Xác định số lượng câu hỏi, bài tập của phần tự luận,số lượng câu hỏi trắc nghiệm.
B3: Xác định số lượng, hình thức cho các câu hỏi, bài tập trong mỗi ô của bảng hai chiều
+Xác định thời gian, số điểm tương ứng cho từng phần.
+Xác định số điểm, số lượng câu hỏi cho từng ô của bảng hai chiều.
B4: Viết các chuẩn cần kiểm tra ứng với mỗi mức độ nhận thức, mỗi nội dung tương ứng trong từng ô của bảng.
+Xác định số điểm cho từng nội dung căn cứ vào tổng số tiết quy định trong phân phối chương trình và mức độ quan trọng của nội dung đó.
+Xác định số điểm cho từng mức độ nhận thức để đảm bảo cho phân phối điểm có dạng tương đối chuẩn dựa trên nguyên tắc: mức độ nhận thức cơ bản nên có tỉ lệ điểm số cao hơn hoặc bằng các mức độ nhận thức khác.
B5: Thiết lập ma trận với đầy đủ số liệu, thông tin đã định.
2/Thiết kế ma trận đề kiểm tra 1 tiết môn địa 8.
B1: Hệ thống nội dung chương trình đã học trong khung chương trình yêu cầu kiểm tra,xác định nội dung kiến thức và kỹ năng cần kiểm tra.
PHẦN 2
Kỹ thuật biên soạn đề kiểm tra môn địa lí theo ma trận đề.
1/ Các bước biên soạn đề kiểm tra theo ma trận đề.
2/Thiết kế ma trận đề kiểm tra học kì môn địa 8.
Ma trận
Tiết: 50- tuần 37: Kiểm tra học kì II (Thời gian làm bài 45 phút)
Nội dung chương trình đã học cần kiểm tra
Đặc điểm địa hình Việt Nam
(2 tiết)
Đặc điểm khí hậu Việt Nam
(2 tiết)
Đặc điểm sông ngòi Việt Nam
(2 tiết)
Đặc điểm đất Việt Nam
(1 tiết)
Đặc điểm sinh vật Việt Nam
(2 tiết)
Đặc điểm chung tự nhiên Việt Nam (1 T)
Các miền địa lí tự nhiênViệt Nam
(3 tiết)
Bước 1
Nội dung kiến thức cần kiểm tra: Toàn bộ 7 nội dung đã học,nhưng sẽ dành tỷ lệ nhiều cho phần khí hậu và địa hình.Kỹ năng cần kiểm tra đó là:tính nhiệt độ TB năm và biên độ nhiệt của 1 số địa phương.
Bước 2
Đề kiểm tra sẽ gồm 9 câu hỏi và bài tập,trong đó 6 câu trắc nghiệm và 3 câu tự luận
Bước 3
-Xác định thời gian và số điểm tương ứng cho từng phần: Phần trắc nghiệm 10 phút tương ứng với số điểm là 3 điểm.Phần tự luận khoảng 30-32 phút,tương ứng với số điểm là 7 điểm
-Xác định số lương câu hỏi cho bảng 2 chiều: Cột nhận biết 6 câu,cột thông hiểu 2 câu,cột vận dụng 1 câu.
PHẦN 2
Kỹ thuật biên soạn đề kiểm tra môn địa lí theo ma trận đề.
1/ Các bước biên soạn đề kiểm tra theo ma trận đề.
2/Thiết kế ma trận đề kiểm tra học kì môn địa 8.
Ma trận
Tiết: 50- tuần 37: Kiểm tra học kì II (Thời gian làm bài 45 phút)
Bước 1
Nội dung kiến thức cần kiểm tra: Toàn bộ 7 nội dung đã học,nhưng sẽ dành tỷ lệ nhiều cho phần khí hậu và địa hình.Kỹ năng cần kiểm tra đó là:tính nhiệt độ TB năm và biên độ nhiệt của 1 số địa phương.
Bước 2
Đề kiểm tra sẽ gồm 9 câu hỏi và bài tập,trong đó 6 câu trắc nghiệm và 3 câu tự luận
Bước 3
-Xác định thời gian và số điểm tương ứng cho từng phần: Phần trắc nghiệm 10 phút tương ứng với số điểm là 3 điểm.Phần tự luận khoảng 30-32 phút,tương ứng với số điểm là 7 điểm
-Xác định số lương câu hỏi cho bảng 2 chiều: Cột nhận biết 6 câu,cột thông hiểu 2 câu,cột vận dụng 1 câu.
Bước 4
-Xác định điểm cho từng nội dung theo số tiết và mức độ quan trọng:
+Phần khí hậu: 2,5 điểm. +Phần địa hình:2,5 điểm
+Phần sông ngòi:1 điểm +Phần đất:0,5 điểm
+Phần sinh vật:1 điểm +Phần đặc điểm chung của tự nhiên:0,5 điểm.
+Phần các miền tự nhiên:2 điểm.
-Xác định số điểm cho tưng mức độ ận biết: Nhận biết : 4,5 điểm; thông hiểu:3 điểm; vận dụng 2,5 điểm.
Bước 4
Thiết kế kẻ bảng 2 chiều theo nội dung đã chuẩn bị
Nôi dung đề kiểm tra:
Phần trắc nghiệm:(3 điểm)
Câu 1: Chọn các ý đúng nhất trong các ý sau:
Hệ thống sông tiêu biểu của khu vực Bắc Bộ là:
A,Hệ thống sông Thái Bình. B/Hệ thống sông Hồng.
C/Hệ thống sông Mã. D/Hệ thống sông Đà.
Câu 2:Sông ngòi nước ta có 2 mùa nước vì:
A/Nước ta mưa nhiều. B/Nước ta có chế độ mưa mùa
C/Sông ngòi nước ta dốc. D/Nước ta có khí hậu nhiệt đới.
Câu 3:Nhóm đất Feralit không có đặc điểm nào sau đây:
A/Hình thành chủ yếu tại các miền đồi núi thấp.
B/Hình thành do phù sa sông bồi đắp.
C/Có màu đỏ,vàng do có nhiều hợp chất sắt,nhôm.
D/Chua,nghèo mùn nghèo sắt.
Câu 4:Những nguyên nhân nào sau đây làm suy giảm tài nguyên sing vật ở nước ta:
A/Khai thác quá mức. B/Chiến tranh hủy diệt
C/Đốt rừng làm nương rẫy. D/Cả 4 nguyên nhân trên.
Câu 5:Tài nguyên sinh vật ở nước ta hiên nay đang bị suy giảm về giống và loài là do nước ta hiện nay đang chịu ảnh hưởng của sự biến đổi toàn cầu.
A/Đúng B/Sai
Câu 6:Đặc điểm nào sau đây không phải là đặc điểm chung của tự nhiên Việt nam
A/Việt Nam là 1 nước nhiệt đới giơ mùa ẩm.
B/Việt nam là 1 nước có tài nguyên khoáng sản phong phú.
C/Việt nam là 1 nước ven biển. D/Việt nam là xứ sở của cảnh qua đồi núi.
Phần tự luận(7 Điểm)
Câu 1(2,5điểm):Nêu đặc điểm chung của địa hình việt nam? Địa hình hình thành và biển đổi do những nhân tố chủ yếu nào?
Câu 2( 2,5 điểm):Cho bảng số liêu về nhiệt độ của các trạm khí tượng Hà nội,Huế,TP Hồ Chí Minh
A/Tính nhiệt độ trung bình năm của Hà Nội,Huế,TP Hồ Chí Minh.
B/Tính biên độ nhiệt của 3 địa điểm trong bảng.
C/Nhận xét và giải thích sự thay đổi nhiệt độ trung bình năm từ Bắc vào nam.
Câu 3(2điểm):So sánh đặc điểm địa hình và khí hậu miền bắc và đông bắc Bắc bộ với miền tây bắc và Bắc trung bộ.
PHẦN 3
Những khó khăn trong qua trình thực hiện biên soạn đề kiểm tra theo ma trận đề
-GV trực tiếp giảng dạy để biên soạn được 1 đề kiểm tra theo ma trân đề sẽ mất nhiều thời gian.
-Đối với 1 đề kiểm tra 15 phút,để biên soạn theo ma trận đề sẽ khó ch GV trong việc thiết kế bảng ma trận 2 chiều,vì nội dung kiểm tra dành cho 15 phút vừa ít, vừa phải đơn giản.
-Việc thiết kế ma trận đề kiểm tra có cả 2 hình thức trắc nghiêm và tự luận và cả bài tập tổng hợp với nhiều kiến thức của nhiều nội dung khác nhau,thì việc điền nội dung vào các cột trong bảng ma trận rất khó.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Thị Hạnh
Dung lượng: | Lượt tài: 4
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)