Hoạt động ngoài trời
Chia sẻ bởi Trần Thị Xuân Hồng |
Ngày 05/10/2018 |
31
Chia sẻ tài liệu: Hoạt động ngoài trời thuộc Lớp 5 tuổi
Nội dung tài liệu:
I/YÊU CẦU
- Trẻ được hít thở không khí trong lành, thỏa mãn nhu cầu vui chơi, vận động của trẻ. Trẻ nhận biết, gọi tên, đặc điểm, ích lợi một số loại cá.
- Trẻ hứng thú tham gia chơi cùng bạn, không tranh giành đồ chơi của bạn, biết yêu quý, chăm sóc vật nuôi.
II/ CHUẨN BỊ
1. Địa điểm:
- Sân chơi rộng rãi, sạch sẽ, đảm bảo an toàn cho trẻ.
2. Đồ dùng: Hồ cá, chướng ngại vật (mô đá), cần câu, giỏ, một số lá, sỏi cho trẻ làm con vật
- Đồ chơi cô làm: Con ếch, con trâu; diều, chong chóng, cánh bướm, khuôn đúc con vật; Các đồ chơi ngoài trời
III/ TIẾN HÀNH
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
* Dặn dò trước khi ra sân
- Cô mời trẻ nhắc lại yêu cầu khi ra hoạt động ngoài trời
- Cô cùng trẻ dạo chơi hít thở không khí trong lành * Hoạt động 1: HĐCCĐ: Quan sát cá
- Cô đọc câu đố về con cá:
“Nhởn nhơ bơi lội lượn vòng
Đuôi mềm như dải lụa hồng xòe ra
Là con cá gì?
Cô tập trung trẻ, giới thiệu khu vực trẻ quan sát hồ cá.
- Cô gợi ý trẻ quan sát, thảo luận về tên, đặc điểm, ích lợi, cách di chuyển của con cá.
- Cô vớt cá, cho trẻ đoán điều gì sẽ xảy ra
- Sau đó cô tập trung trẻ lại và trò chuyện
+ Các con vừa quan sát bao nhiêu loại cá?
+ Những con cá này như thế nào?
+ Cá sống ở đâu?
+ Cá thích ăn gì?
+ Nhà bạn nào nuôi cá?
+ Muốn cá mau lớn con phải làm gì?
- Cô khái quát giáo dục: Muốn có nhiều cá thì cho cá ăn, không vớt cá, thường xuyên thay nước, không vứt rát thải xuống nước, giữ gìn nguồn nước trong sạch.
* Hoạt động 2: Trò chơi vận động:
* Trò chơi 1: “Tạo dáng các con vật”
- Ngoài con cá, dưới nước còn có con gì? Cách di chuyển của con cua, con tôm, con cá như thế nào
- Cô giới thiệu trò chơi tạo dáng các con vật.
+ Cách chơi:
Cô nói con vật nào trẻ tạo dáng con vật đó.
+ Luật chơi: Bạn nào tạo dáng và không nói được tên con vật thì sẽ bị lò cò.
- Cho trẻ chơi 2 lần, lần 2 trẻ tự tạo dáng con vật trẻ thích và nói được con vật trẻ vừa tạo dáng.
* Trò chơi 2: “Câu cá”
- Cô giới thiệu tên trò chơi, cách chơi, luật chơi
+ Cách chơi: Chia lớp làm 2 đội, 2 bạn đầu hàng của 2 đội sẽ chạy lên câu cá rồi bỏ vào rổ sau đó chạy về cuối hàng đứng. Cứ như thế lần lượt cho hết các bạn trong đội, hết thời gian 1 bản nhạc, đội nào câu được nhiều cá sẽ là đội chiên thắng.
+ Luật chơi: Mỗi lần chơi chỉ câu 1 con cá.
- Tổ chức cho trẻ chơi 2 lần, lần 2 cho trẻ bật qua các mô đá.
- Cô nhận xét, tuyên dương sau mỗi lần chơi.
* Hoạt động 3: Chơi tự do
- Cô giới thiệu một số đồ chơi trong sân trường và một số đồ chơi cô chuẩn bị sẵn: Con ếch, con trâu; diều, chong chóng; một số lá, sỏi cho trẻ làm con vật, rối tay con cá, cánh bướm, khuôn đúc con vật; hột tạ, sỏi xếp hình con vật…
- Trong quá trình trẻ chơi, cô quan sát, gợi ý, hướng dẫn trẻ chơi, nhắc nhở trẻ thực hiện yêu cầu khi ra ngoài trời.
-Nhận xét, kết thúc chuyển hoạt động:
+ Tuyên dương trẻ tích cực hoạt động , nhắc nhở những trẻ chơi chưa tốt lần sau cố gắng hơn.
+ Nhắc nhở trẻ trẻ thu dọn đồ chơi giúp cô, vào lớp vệ sinh, rửa tay trước khi vào lớp.
- Trẻ lắng nghe và nhắc lại yêu cầu khi ra ngoài trời
- Trẻ dạo chơi cùng cô
- Trẻ lắng nghe và trả lời
- Trẻ quan sát, thỏa luận, gọi tên, đặc điểm, ích lợi, phán đoán.
- Trẻ lắng nghe và trả lời
- Trẻ lắng nghe
- Trẻ trả lời
- Trẻ lắng nghe
- Trẻ tạo dáng các con vật
- Trẻ lắng nghe
- Trẻ tham gia chơi
- Trẻ lắng nghe
-
- Trẻ được hít thở không khí trong lành, thỏa mãn nhu cầu vui chơi, vận động của trẻ. Trẻ nhận biết, gọi tên, đặc điểm, ích lợi một số loại cá.
- Trẻ hứng thú tham gia chơi cùng bạn, không tranh giành đồ chơi của bạn, biết yêu quý, chăm sóc vật nuôi.
II/ CHUẨN BỊ
1. Địa điểm:
- Sân chơi rộng rãi, sạch sẽ, đảm bảo an toàn cho trẻ.
2. Đồ dùng: Hồ cá, chướng ngại vật (mô đá), cần câu, giỏ, một số lá, sỏi cho trẻ làm con vật
- Đồ chơi cô làm: Con ếch, con trâu; diều, chong chóng, cánh bướm, khuôn đúc con vật; Các đồ chơi ngoài trời
III/ TIẾN HÀNH
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
* Dặn dò trước khi ra sân
- Cô mời trẻ nhắc lại yêu cầu khi ra hoạt động ngoài trời
- Cô cùng trẻ dạo chơi hít thở không khí trong lành * Hoạt động 1: HĐCCĐ: Quan sát cá
- Cô đọc câu đố về con cá:
“Nhởn nhơ bơi lội lượn vòng
Đuôi mềm như dải lụa hồng xòe ra
Là con cá gì?
Cô tập trung trẻ, giới thiệu khu vực trẻ quan sát hồ cá.
- Cô gợi ý trẻ quan sát, thảo luận về tên, đặc điểm, ích lợi, cách di chuyển của con cá.
- Cô vớt cá, cho trẻ đoán điều gì sẽ xảy ra
- Sau đó cô tập trung trẻ lại và trò chuyện
+ Các con vừa quan sát bao nhiêu loại cá?
+ Những con cá này như thế nào?
+ Cá sống ở đâu?
+ Cá thích ăn gì?
+ Nhà bạn nào nuôi cá?
+ Muốn cá mau lớn con phải làm gì?
- Cô khái quát giáo dục: Muốn có nhiều cá thì cho cá ăn, không vớt cá, thường xuyên thay nước, không vứt rát thải xuống nước, giữ gìn nguồn nước trong sạch.
* Hoạt động 2: Trò chơi vận động:
* Trò chơi 1: “Tạo dáng các con vật”
- Ngoài con cá, dưới nước còn có con gì? Cách di chuyển của con cua, con tôm, con cá như thế nào
- Cô giới thiệu trò chơi tạo dáng các con vật.
+ Cách chơi:
Cô nói con vật nào trẻ tạo dáng con vật đó.
+ Luật chơi: Bạn nào tạo dáng và không nói được tên con vật thì sẽ bị lò cò.
- Cho trẻ chơi 2 lần, lần 2 trẻ tự tạo dáng con vật trẻ thích và nói được con vật trẻ vừa tạo dáng.
* Trò chơi 2: “Câu cá”
- Cô giới thiệu tên trò chơi, cách chơi, luật chơi
+ Cách chơi: Chia lớp làm 2 đội, 2 bạn đầu hàng của 2 đội sẽ chạy lên câu cá rồi bỏ vào rổ sau đó chạy về cuối hàng đứng. Cứ như thế lần lượt cho hết các bạn trong đội, hết thời gian 1 bản nhạc, đội nào câu được nhiều cá sẽ là đội chiên thắng.
+ Luật chơi: Mỗi lần chơi chỉ câu 1 con cá.
- Tổ chức cho trẻ chơi 2 lần, lần 2 cho trẻ bật qua các mô đá.
- Cô nhận xét, tuyên dương sau mỗi lần chơi.
* Hoạt động 3: Chơi tự do
- Cô giới thiệu một số đồ chơi trong sân trường và một số đồ chơi cô chuẩn bị sẵn: Con ếch, con trâu; diều, chong chóng; một số lá, sỏi cho trẻ làm con vật, rối tay con cá, cánh bướm, khuôn đúc con vật; hột tạ, sỏi xếp hình con vật…
- Trong quá trình trẻ chơi, cô quan sát, gợi ý, hướng dẫn trẻ chơi, nhắc nhở trẻ thực hiện yêu cầu khi ra ngoài trời.
-Nhận xét, kết thúc chuyển hoạt động:
+ Tuyên dương trẻ tích cực hoạt động , nhắc nhở những trẻ chơi chưa tốt lần sau cố gắng hơn.
+ Nhắc nhở trẻ trẻ thu dọn đồ chơi giúp cô, vào lớp vệ sinh, rửa tay trước khi vào lớp.
- Trẻ lắng nghe và nhắc lại yêu cầu khi ra ngoài trời
- Trẻ dạo chơi cùng cô
- Trẻ lắng nghe và trả lời
- Trẻ quan sát, thỏa luận, gọi tên, đặc điểm, ích lợi, phán đoán.
- Trẻ lắng nghe và trả lời
- Trẻ lắng nghe
- Trẻ trả lời
- Trẻ lắng nghe
- Trẻ tạo dáng các con vật
- Trẻ lắng nghe
- Trẻ tham gia chơi
- Trẻ lắng nghe
-
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trần Thị Xuân Hồng
Dung lượng: 47,50KB|
Lượt tài: 0
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)