Hóa học
Chia sẻ bởi Phạm Thị Thùy Linh |
Ngày 05/10/2018 |
47
Chia sẻ tài liệu: hóa học thuộc Lớp 5 tuổi
Nội dung tài liệu:
Tiết PPCT: 10
Ngày dạy:
Dạy lớp :
Bài 7: NĂNG LƯỢNG CỦA CÁC ELECTRON
TRONG NGUYÊN TỬ.
CẤU HÌNH ELECTRON NGUYÊN TỬ
I.MỤC TIÊU:
1.Kiến thức
-Học sinh biết:
-HS hiểu:
+Mức năng lượng obitan trong nguyên tử và trật tự sắp xếp.
+Các nguyên lí và quy tắc phân bố e trong nguyên tử: Nguyên lí vững bền, nguyên lí pau – li, quy tắc hun.
2.Kĩ năng vận dụng – Thái độ nhận thức:
Dựa vào nguyên lý và qui tắc về sự phân bố electron trong nguyên tử để viết cấu hình electron nguyên tử của các nguyên tố thuộc chu kì 1, 2, 3.
II. CHUẨN BỊ:
GV: Tranh vẽ trật tự các mức năng lợng obitan nguyên tử.
HS:
III. PHƯƠNG PHÁP:
IV.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Kiểm tra bài cũ:
-Thế nào là lớp và phân lớp e? Sự khác nhau giữa lớp và phân lớp e?
-Hãy cho biết tên của các lớp ứng với các giá trị của n = 1, 2, 3, 4 và cho biết các lớp đó lần lượt có bao nhiêu phân lớp e?
2. Bài mới:
Tg
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
Nội dung
Hoạt động 1:
Yêu cầu học sinh trả lời các câu hỏi:
Các electron trong cùng lớp electron, cùng phân lớp electron có mức năng lợng thế nào?
Bổ sung
Mối phân lớp electron tơng ứng với một giá trị năng lợng xác định của electron. Nói cách khác, các electron trên cùng một phân lớp thuộc cùng mức năng lợng. Ngời ta gọi mức năng lợng này là mức năng lợng obitan nguyên tử , gọi tắt là mức năng lợng AO.
Hoạt động 2
Nghiên cứu hình 1.12 và rút ra trật tự các mức năng lợng obitan n tử .
Thực nghiện và lí thuyết cho thấy khi số hiệu nguyên tử Z tăng thì các mức năng lợng AO tăng dần theo thứ tự sau:
1s 2s 2p 3s 3p 4s 3d 4p 5s 4d 5p 6s 4f 5d 6p 7s 5f 6d …
Hoạt động 3:
Thông báo về tiểu sử và thành tích khoa học của Pau-li.
( HD học sinh nghiên cứu SGK và cho biết:
- Ô lợng tử là gì ?
- Cách kí hiệu electron trong một ô lợng tử?
Nghiên cứu SGK và cho biết:
Nội dung nguyên lí Pau-li ?
Tính số electron tối đa trong một phân lớp và trong một lớp.
Lớp n có n2 obitan. Theo nguyên lí Pau-li, mỗi obitan có tối đa 2 electron nên lớp n có tối đa 2n2 electron.
Phân lớp s có 1 obitan nên có tối đa 2 e. Phân lớp p có 3 obitan nên có tối đa 6 e. Phân lớp d có 5 obitan nên có tối đa 10 e.
Biểu diễn số electron tối đa trong các phân lớp bằng các ô lợng tử.
Một cách khác, dùng chữ và số biểu diễn trạng thái electron: 2p4
Số 2 đứng bên trái chỉ lớp n = 2
Số 4 ở phía trên bên phải chỉ số electron trên phân lớp 2p.
Thế nào là phân lớp bão hoà, bán bão hoà?
Nhận xét: Các cấu hình có phân lớp bão hoà và bán bão hoà p3, d5, f7 là các cấu hình bền vững.
Hoạt động 4:
Đọc SGK và cho biết nội dung của nguyên lí vững bền.
Vận dụng nguyên lý vững bền để phân bố electron trong các obitan của nguyên tử.
VD: Nguyên tử H (Z=1) có 1 electron, electron này sẽ chiếm AO-1s có mức năng lợng thấp nhất. Vì vậy có thể biểu diễn sự phân bố electron của nguyên tử H nh sau:
H (
Ngày dạy:
Dạy lớp :
Bài 7: NĂNG LƯỢNG CỦA CÁC ELECTRON
TRONG NGUYÊN TỬ.
CẤU HÌNH ELECTRON NGUYÊN TỬ
I.MỤC TIÊU:
1.Kiến thức
-Học sinh biết:
-HS hiểu:
+Mức năng lượng obitan trong nguyên tử và trật tự sắp xếp.
+Các nguyên lí và quy tắc phân bố e trong nguyên tử: Nguyên lí vững bền, nguyên lí pau – li, quy tắc hun.
2.Kĩ năng vận dụng – Thái độ nhận thức:
Dựa vào nguyên lý và qui tắc về sự phân bố electron trong nguyên tử để viết cấu hình electron nguyên tử của các nguyên tố thuộc chu kì 1, 2, 3.
II. CHUẨN BỊ:
GV: Tranh vẽ trật tự các mức năng lợng obitan nguyên tử.
HS:
III. PHƯƠNG PHÁP:
IV.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Kiểm tra bài cũ:
-Thế nào là lớp và phân lớp e? Sự khác nhau giữa lớp và phân lớp e?
-Hãy cho biết tên của các lớp ứng với các giá trị của n = 1, 2, 3, 4 và cho biết các lớp đó lần lượt có bao nhiêu phân lớp e?
2. Bài mới:
Tg
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
Nội dung
Hoạt động 1:
Yêu cầu học sinh trả lời các câu hỏi:
Các electron trong cùng lớp electron, cùng phân lớp electron có mức năng lợng thế nào?
Bổ sung
Mối phân lớp electron tơng ứng với một giá trị năng lợng xác định của electron. Nói cách khác, các electron trên cùng một phân lớp thuộc cùng mức năng lợng. Ngời ta gọi mức năng lợng này là mức năng lợng obitan nguyên tử , gọi tắt là mức năng lợng AO.
Hoạt động 2
Nghiên cứu hình 1.12 và rút ra trật tự các mức năng lợng obitan n tử .
Thực nghiện và lí thuyết cho thấy khi số hiệu nguyên tử Z tăng thì các mức năng lợng AO tăng dần theo thứ tự sau:
1s 2s 2p 3s 3p 4s 3d 4p 5s 4d 5p 6s 4f 5d 6p 7s 5f 6d …
Hoạt động 3:
Thông báo về tiểu sử và thành tích khoa học của Pau-li.
( HD học sinh nghiên cứu SGK và cho biết:
- Ô lợng tử là gì ?
- Cách kí hiệu electron trong một ô lợng tử?
Nghiên cứu SGK và cho biết:
Nội dung nguyên lí Pau-li ?
Tính số electron tối đa trong một phân lớp và trong một lớp.
Lớp n có n2 obitan. Theo nguyên lí Pau-li, mỗi obitan có tối đa 2 electron nên lớp n có tối đa 2n2 electron.
Phân lớp s có 1 obitan nên có tối đa 2 e. Phân lớp p có 3 obitan nên có tối đa 6 e. Phân lớp d có 5 obitan nên có tối đa 10 e.
Biểu diễn số electron tối đa trong các phân lớp bằng các ô lợng tử.
Một cách khác, dùng chữ và số biểu diễn trạng thái electron: 2p4
Số 2 đứng bên trái chỉ lớp n = 2
Số 4 ở phía trên bên phải chỉ số electron trên phân lớp 2p.
Thế nào là phân lớp bão hoà, bán bão hoà?
Nhận xét: Các cấu hình có phân lớp bão hoà và bán bão hoà p3, d5, f7 là các cấu hình bền vững.
Hoạt động 4:
Đọc SGK và cho biết nội dung của nguyên lí vững bền.
Vận dụng nguyên lý vững bền để phân bố electron trong các obitan của nguyên tử.
VD: Nguyên tử H (Z=1) có 1 electron, electron này sẽ chiếm AO-1s có mức năng lợng thấp nhất. Vì vậy có thể biểu diễn sự phân bố electron của nguyên tử H nh sau:
H (
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Phạm Thị Thùy Linh
Dung lượng: 76,00KB|
Lượt tài: 1
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)