Hình học 8. Chương III. §9. Ứng dụng thực tế của tam giác đồng dạng
Chia sẻ bởi Lê Thị Tuyết |
Ngày 03/05/2019 |
53
Chia sẻ tài liệu: Hình học 8. Chương III. §9. Ứng dụng thực tế của tam giác đồng dạng thuộc Hình học 8
Nội dung tài liệu:
KIỂM TRA BÀI CŨ:
- Nêu các trường hợp đồng dạng của hai tam giác vuông.
Áp dụng: Cho hình vẽ sau. Hãy tính AB
ĐÁP ÁN:
Xét 2 tam giác ?BAC và ?BA`C` có :
chung.
Vậy ?BAC ?BA`C` (g - g)
TIẾT 51: ỨNG DỤNG THỰC TẾ CỦA TAM GIÁC ĐỒNG DẠNG
1. Đo gián tiếp chiều cao của vật
A/
C/
B
C
A
C
A
Cho thước đo chiều dài và một chiếc cọc AC trên đó có gắn thước ngắm quay được quanh một cái chốt của cọc. Làm thế nào để xác định chiều cao của tháp?
- Đặt cọc AC thẳng đứng ( vuông góc với mặt đất)
a)Tiến hành đo đạc:
- Điều khiển thước ngắm sao cho hướng thước đi qua đỉnh C/ của tháp, sau đó xác định giao điểm B của đường thẳng CC/ và AA/.
Đo các khoảng cách AB, A/B và chiều cao AC của cọc
1,5m
1,2m
9,6m
b) Tính chiều cao của tháp
?
(g – g)
TIẾT 51: ỨNG DỤNG THỰC TẾ CỦA TAM GIÁC ĐỒNG DẠNG
AI ĐÚNG
AI SAI ?
Quan sát các hình sau và cho biết:
TIẾT 51: ỨNG DỤNG THỰC TẾ CỦA TAM GIÁC ĐỒNG DẠNG
Cho giác kế ngang và thước đo. Làm thế nào để đo được khoảng cách hai địa điểm A và B (Điểm A không thể tới được)?
2. Đo khoảng cách giữa hai địa điểm trong đó có một địa điểm không thể tới được:
B
A
a.Tiến hành đo đạc:
- Chọn một khoảng đất bằng phẳng, vạch một đoạn BC, và đo độ dài của BC ( BC = a = 30 m)
C
a
- Dùng giác kế, đo các góc
b)Tính khoảng cách AB
- Vẽ trên giấy A’B’C’ với
- Đo đoạn B’C’ = a’ = 4cm; A/B/ = b’ = 5cm
- Khi đó :
(g – g)
a’ = 4cm
b’ = 5cm
TIẾT 51: ỨNG DỤNG THỰC TẾ CỦA TAM GIÁC ĐỒNG DẠNG
2. Đo khoảng cách giữa hai địa điểm trong đó có một địa điểm không thể tới được:
A
Ngoài cách đo trên ta còn có cách đo nào khác không ?
B
a.Tiến hành đo đạc:
- Chọn một khoảng đất bằng phẳng, dùng giác kế vạch một tia Bx vuông góc với BA , trên Bx lấy 2 điểm C và D ( D nằm giữa B và C)
x
C
D
- Dùng giác kế xác định tia Dy vuông góc với BC(Dy cùng phía với điểm A)
y
- Dùng thước ngắm xác định giao điểm E của Dy với CA.
E
- Đo các đoạn thẳng: BC, DC,DE
4 m
5 m
b)Tính khoảng cách AB
- Ta có :
(g – g)
TIẾT 51: ỨNG DỤNG THỰC TẾ CỦA TAM GIÁC ĐỒNG DẠNG
Bài 55/SGK
Ứng dụng:
d1 =
d2 =
?
?
4(mm)
8,4(mm)
d2
E
F
d1
Ta có: AEF ABC
Muốn đo bề dày của vật ta kẹp vật vào giữa bản kim loại và thước (đáy của vật áp vào bề mặt của thước AC) . Khi đó ,trên thước AC ta đọc được “bề dày” d của vật ( trên hình vẽ ta có d = 5,5 mm) .
Hãy chỉ rõ định lý nào của hình học là cơ sở để ghi các vạch trên thước AC ( d≤ 10 mm)
LUYỆN TẬP
Trong các phát biểu sau đây, phát biểu nào sai ?
A. Hai tam giác đều thì đồng dạng với nhau
B. Hai tam giác cân thì đồng dạng với nhau
C.Hai tam giác vuông có hai góc nhọn tương ứng bằng nhau thì đồng dạng với nhau
D. Hai tam giác vuông có hai cặp cạnh góc vuông tỉ lệ với nhau thì đồng dạng với nhau
A. Tỉ số đồng dạng
B. Nghịch đảo tỉ số đồng dạng
C. Bình phương tỉ số đồng dạng
D. Lập phương tỉ số đồng dạng
Nếu hai tam giác đồng dạng với nhau theo tỉ số đồng
dạng k thì tỉ số diện tích của hai tam giác đó bằng:
∆ABC đồng dạng với ∆ DEF theo tỉ số đồng dạng k1 ; ∆DEF đồng dạng với ∆GHK theo tỉ số đồng dạng k2 . ∆ABC đồng dạng với ∆ GHK theo tỉ số :
B. k1 +k2
C. k1 - k2
D. k1.k2
-Tháp đèn cao 16,2m được xây bằng đá có màu xám sẫm, độ cao của tâm sáng so với mực nước biển là 62,5m. Đèn phát ra ánh sáng trắng, chớp đơn theo chu kỳ 5 giây. Hiện nay hải đăng này được quản lý bởi xí nghiệp bảo đảm an toàn hàng hải 201 thuộc công ty bảo đảm an toàn hàng hải II.
- Hải đăng Hòn Nước, tên cũ là hải đăng Vũng Mới là ngọn hải đăng trên vùng biển xã Mỹ Thọ, huyện Phù Mỹ. Tỉnh Bình Định. Nó có tác dụng chỉ vị trí đỉnh Gà Gô thuộc dãy Gò Dưa của thôn Tân Phụng, xã Mỹ Thọ, huyện Phù Mỹ đồng thời giúp tàu thuyền hoạt động trên vùng biển Bình Định xác định vị trí của mình và xác định hướng đi.
- Hải đăng Hòn Nước được xây dựng từ thời Pháp thuộc trên vịnh Vũng Mới, hoạt động trong nhiều năm. Sau đó bị chiến tranh và thiên nhiên hủy hoại và trở thành một phế tích. Mãi đến những năm 90 nó mới được xây dựng lại, hoàn thành vào năm 1997 và được đặt tên mới là hải đăng Hòn Nước theo tên của hòn đảo nhỏ trong vịnh Vũng Mới.
- Hải đăng Hòn Nước là một trong những điểm du lịch nổi tiếng của xã Mỹ Thọ nói chung và của huyện Phù Mỹ nói chung.
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ VÀ CHUẨN BỊ TIẾT HỌC SAU
Nắm vững cách đo gián tiếp chiều cao của vật và cách đo khoảng cách giữa hai địa điểm.
Tổ trưởng các tổ phân công các thành viên trong tổ mang theo thước ngắm,thước đo, dây,búa, gi?y,bút, máy tình bỏ túi để thực hành, tính toán.
BTVN 53 SGK.
Đọc mục Có thể em chưa biết SGK.
HD: Bài 53
15m
2m
0,8m
1,6m
C
D
E
O
F
A
B
?
?
a) Ch?ng minh ?OEF ?OCD sử dụng tỉ số đồng dạng, từ đó tính được OD.
b) Ch?ng minh ?OCD ?OAB sử dụng tỉ số đồng dạng, từ đó suy ra AB.
Bài tập thêm:
Làm thế nào để gióng đường thẳng từ B đến C bị che khuất bởi ngôi nhà
B
C
HD
Lấy điểm A mà từ đó nhìn thấy cả A và B. Lấy MAB sao cho AM = n.AB, lấy NAC sao cho AN = n.AC
A
M
N
- Nêu các trường hợp đồng dạng của hai tam giác vuông.
Áp dụng: Cho hình vẽ sau. Hãy tính AB
ĐÁP ÁN:
Xét 2 tam giác ?BAC và ?BA`C` có :
chung.
Vậy ?BAC ?BA`C` (g - g)
TIẾT 51: ỨNG DỤNG THỰC TẾ CỦA TAM GIÁC ĐỒNG DẠNG
1. Đo gián tiếp chiều cao của vật
A/
C/
B
C
A
C
A
Cho thước đo chiều dài và một chiếc cọc AC trên đó có gắn thước ngắm quay được quanh một cái chốt của cọc. Làm thế nào để xác định chiều cao của tháp?
- Đặt cọc AC thẳng đứng ( vuông góc với mặt đất)
a)Tiến hành đo đạc:
- Điều khiển thước ngắm sao cho hướng thước đi qua đỉnh C/ của tháp, sau đó xác định giao điểm B của đường thẳng CC/ và AA/.
Đo các khoảng cách AB, A/B và chiều cao AC của cọc
1,5m
1,2m
9,6m
b) Tính chiều cao của tháp
?
(g – g)
TIẾT 51: ỨNG DỤNG THỰC TẾ CỦA TAM GIÁC ĐỒNG DẠNG
AI ĐÚNG
AI SAI ?
Quan sát các hình sau và cho biết:
TIẾT 51: ỨNG DỤNG THỰC TẾ CỦA TAM GIÁC ĐỒNG DẠNG
Cho giác kế ngang và thước đo. Làm thế nào để đo được khoảng cách hai địa điểm A và B (Điểm A không thể tới được)?
2. Đo khoảng cách giữa hai địa điểm trong đó có một địa điểm không thể tới được:
B
A
a.Tiến hành đo đạc:
- Chọn một khoảng đất bằng phẳng, vạch một đoạn BC, và đo độ dài của BC ( BC = a = 30 m)
C
a
- Dùng giác kế, đo các góc
b)Tính khoảng cách AB
- Vẽ trên giấy A’B’C’ với
- Đo đoạn B’C’ = a’ = 4cm; A/B/ = b’ = 5cm
- Khi đó :
(g – g)
a’ = 4cm
b’ = 5cm
TIẾT 51: ỨNG DỤNG THỰC TẾ CỦA TAM GIÁC ĐỒNG DẠNG
2. Đo khoảng cách giữa hai địa điểm trong đó có một địa điểm không thể tới được:
A
Ngoài cách đo trên ta còn có cách đo nào khác không ?
B
a.Tiến hành đo đạc:
- Chọn một khoảng đất bằng phẳng, dùng giác kế vạch một tia Bx vuông góc với BA , trên Bx lấy 2 điểm C và D ( D nằm giữa B và C)
x
C
D
- Dùng giác kế xác định tia Dy vuông góc với BC(Dy cùng phía với điểm A)
y
- Dùng thước ngắm xác định giao điểm E của Dy với CA.
E
- Đo các đoạn thẳng: BC, DC,DE
4 m
5 m
b)Tính khoảng cách AB
- Ta có :
(g – g)
TIẾT 51: ỨNG DỤNG THỰC TẾ CỦA TAM GIÁC ĐỒNG DẠNG
Bài 55/SGK
Ứng dụng:
d1 =
d2 =
?
?
4(mm)
8,4(mm)
d2
E
F
d1
Ta có: AEF ABC
Muốn đo bề dày của vật ta kẹp vật vào giữa bản kim loại và thước (đáy của vật áp vào bề mặt của thước AC) . Khi đó ,trên thước AC ta đọc được “bề dày” d của vật ( trên hình vẽ ta có d = 5,5 mm) .
Hãy chỉ rõ định lý nào của hình học là cơ sở để ghi các vạch trên thước AC ( d≤ 10 mm)
LUYỆN TẬP
Trong các phát biểu sau đây, phát biểu nào sai ?
A. Hai tam giác đều thì đồng dạng với nhau
B. Hai tam giác cân thì đồng dạng với nhau
C.Hai tam giác vuông có hai góc nhọn tương ứng bằng nhau thì đồng dạng với nhau
D. Hai tam giác vuông có hai cặp cạnh góc vuông tỉ lệ với nhau thì đồng dạng với nhau
A. Tỉ số đồng dạng
B. Nghịch đảo tỉ số đồng dạng
C. Bình phương tỉ số đồng dạng
D. Lập phương tỉ số đồng dạng
Nếu hai tam giác đồng dạng với nhau theo tỉ số đồng
dạng k thì tỉ số diện tích của hai tam giác đó bằng:
∆ABC đồng dạng với ∆ DEF theo tỉ số đồng dạng k1 ; ∆DEF đồng dạng với ∆GHK theo tỉ số đồng dạng k2 . ∆ABC đồng dạng với ∆ GHK theo tỉ số :
B. k1 +k2
C. k1 - k2
D. k1.k2
-Tháp đèn cao 16,2m được xây bằng đá có màu xám sẫm, độ cao của tâm sáng so với mực nước biển là 62,5m. Đèn phát ra ánh sáng trắng, chớp đơn theo chu kỳ 5 giây. Hiện nay hải đăng này được quản lý bởi xí nghiệp bảo đảm an toàn hàng hải 201 thuộc công ty bảo đảm an toàn hàng hải II.
- Hải đăng Hòn Nước, tên cũ là hải đăng Vũng Mới là ngọn hải đăng trên vùng biển xã Mỹ Thọ, huyện Phù Mỹ. Tỉnh Bình Định. Nó có tác dụng chỉ vị trí đỉnh Gà Gô thuộc dãy Gò Dưa của thôn Tân Phụng, xã Mỹ Thọ, huyện Phù Mỹ đồng thời giúp tàu thuyền hoạt động trên vùng biển Bình Định xác định vị trí của mình và xác định hướng đi.
- Hải đăng Hòn Nước được xây dựng từ thời Pháp thuộc trên vịnh Vũng Mới, hoạt động trong nhiều năm. Sau đó bị chiến tranh và thiên nhiên hủy hoại và trở thành một phế tích. Mãi đến những năm 90 nó mới được xây dựng lại, hoàn thành vào năm 1997 và được đặt tên mới là hải đăng Hòn Nước theo tên của hòn đảo nhỏ trong vịnh Vũng Mới.
- Hải đăng Hòn Nước là một trong những điểm du lịch nổi tiếng của xã Mỹ Thọ nói chung và của huyện Phù Mỹ nói chung.
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ VÀ CHUẨN BỊ TIẾT HỌC SAU
Nắm vững cách đo gián tiếp chiều cao của vật và cách đo khoảng cách giữa hai địa điểm.
Tổ trưởng các tổ phân công các thành viên trong tổ mang theo thước ngắm,thước đo, dây,búa, gi?y,bút, máy tình bỏ túi để thực hành, tính toán.
BTVN 53 SGK.
Đọc mục Có thể em chưa biết SGK.
HD: Bài 53
15m
2m
0,8m
1,6m
C
D
E
O
F
A
B
?
?
a) Ch?ng minh ?OEF ?OCD sử dụng tỉ số đồng dạng, từ đó tính được OD.
b) Ch?ng minh ?OCD ?OAB sử dụng tỉ số đồng dạng, từ đó suy ra AB.
Bài tập thêm:
Làm thế nào để gióng đường thẳng từ B đến C bị che khuất bởi ngôi nhà
B
C
HD
Lấy điểm A mà từ đó nhìn thấy cả A và B. Lấy MAB sao cho AM = n.AB, lấy NAC sao cho AN = n.AC
A
M
N
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lê Thị Tuyết
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)