Hình học 8
Chia sẻ bởi Nguyễn Văn Chúc |
Ngày 04/05/2019 |
88
Chia sẻ tài liệu: hình học 8 thuộc Hình học 8
Nội dung tài liệu:
Trang bìa
Trang bìa:
Xin chào các em học sinh lớp 8A Chúc các em có một giờ học tốt! Chủ đề 1
I: Kiểm tra bài cũ
Hãy nêu cách tính diện tích hình chữ nhật và diện tích tam giác vuông? Mục 2:
Công thức tính diện tích hình chữ nhật S=latex(a*b) Công thức tính diện tích hình vuông S=latex(a^2) Công thức tính diện tích hình tam giác vuông. S=latex(1/2a*b) A A B D C a B D C a b A B C a b Mục 3: Tiết 28 - Luyện tập
Bài 9(tr119): Hình vuông ABCD, cạnh 12 cm, AE = x cm. Tính x sao cho LATEX(S_(ABE) = 1/3 S_(ABCD)) A x E D B C Mục 4:
Bài giải LATEX(S_(ABE) = 1/2AB*BE = 6x (cm^2) LATEX(S_(ABCD)=AB^2 =144(cm^2)) Theo đề bài ta có: 6.x= LATEX(144/3) x = LATEX(144/18) = 8 (cm) Mục 5:
Bài 9(tr119): Hình vuông ABCD, cạnh 12 cm, AE = x cm. Tính x sao cho LATEX(S_(ABE) = 1/3 S_(ABCD)) Bài giải LATEX(S_(ABE) = 1/2AB*BE = 6x (cm^2) LATEX(S_(ABCD)=AB^2 =144(cm^2)) Theo đề bài ta có: 6.x= LATEX(144/3) x = LATEX(144/18) = 8 (cm) A x E D 12 B C Mục 6:
Bài 10 (Tr 119): Cho tam giác vuông .So sánh tổng diện tích của hai hình vuông dựng trên hai cạnh góc vuông với diệntích hình vuông dựng trên cạnh huyền. a b c latex(a^2) latex(b^2) latex(c^2) Mục 7: Bài giải
BÀI GIẢI Giả sử tam giác ABC có Latex(angle A=1v) ,cạnh huyền là a và hai cạnh góc vuông là b ,c (hình vẽ) Diện tích hình vuông dựng trên cạnh huyền a là latex(a^2) Diện tích hình vuông dựng trên cạnh góc vuông b là latex(b^2) Diện tích hình vuông dựng trên cạnh góc vuông c là latex(c^2) Tổng diện tích hình vuông dựng trên hai cạnh góc vuông là latex(b^2 + c^2) Theo định lý Py-ta-go, ta có : latex(a^2)= latex(b^2 + c^2) Vậy : Trong một tam giác vuông, tổng diện tích hai hình vuông dưng trên hai cạnh góc vuông bằng diện tích hình vuông dựng trên cạnh huyền A B C a b c latex(a^2) latex(b^2) latex(c^2) Mục 8:
Bài 13 (Tr 119): Cho hình vẽ ABCD là hình chữ nhật, E là điểm bất kỳ nằm trên đường chéo AC, FG //AD , HK // AB. CMR :latex(S_(EFBK) = S_(EGDH) A B D C F H E K G Bài giải Ta có latex(S_(ABC) = S _(ADC) latex(S_(AFE) = S _(AHE) latex(S_(EKC) = S _(EGC) Suy ra : latex(S_(ABC) - S_(AFE) - S_(EKC) = S _(ADC) - S _(AHE) - S _(EGC) . Hay latex(S_(EFBK) = S_(EGDH) Mục 9: học ở nhf
Ôn tập chuẩn bị thi học kỳ I, cả đại số và hình học CHÚC CẢ LỚP KHOẺ - HỌC ÔN TẬP CHUẨN BỊ THI HỌC KỲ I ĐẠT KẾT QUẢ TỐT
Trang bìa:
Xin chào các em học sinh lớp 8A Chúc các em có một giờ học tốt! Chủ đề 1
I: Kiểm tra bài cũ
Hãy nêu cách tính diện tích hình chữ nhật và diện tích tam giác vuông? Mục 2:
Công thức tính diện tích hình chữ nhật S=latex(a*b) Công thức tính diện tích hình vuông S=latex(a^2) Công thức tính diện tích hình tam giác vuông. S=latex(1/2a*b) A A B D C a B D C a b A B C a b Mục 3: Tiết 28 - Luyện tập
Bài 9(tr119): Hình vuông ABCD, cạnh 12 cm, AE = x cm. Tính x sao cho LATEX(S_(ABE) = 1/3 S_(ABCD)) A x E D B C Mục 4:
Bài giải LATEX(S_(ABE) = 1/2AB*BE = 6x (cm^2) LATEX(S_(ABCD)=AB^2 =144(cm^2)) Theo đề bài ta có: 6.x= LATEX(144/3) x = LATEX(144/18) = 8 (cm) Mục 5:
Bài 9(tr119): Hình vuông ABCD, cạnh 12 cm, AE = x cm. Tính x sao cho LATEX(S_(ABE) = 1/3 S_(ABCD)) Bài giải LATEX(S_(ABE) = 1/2AB*BE = 6x (cm^2) LATEX(S_(ABCD)=AB^2 =144(cm^2)) Theo đề bài ta có: 6.x= LATEX(144/3) x = LATEX(144/18) = 8 (cm) A x E D 12 B C Mục 6:
Bài 10 (Tr 119): Cho tam giác vuông .So sánh tổng diện tích của hai hình vuông dựng trên hai cạnh góc vuông với diệntích hình vuông dựng trên cạnh huyền. a b c latex(a^2) latex(b^2) latex(c^2) Mục 7: Bài giải
BÀI GIẢI Giả sử tam giác ABC có Latex(angle A=1v) ,cạnh huyền là a và hai cạnh góc vuông là b ,c (hình vẽ) Diện tích hình vuông dựng trên cạnh huyền a là latex(a^2) Diện tích hình vuông dựng trên cạnh góc vuông b là latex(b^2) Diện tích hình vuông dựng trên cạnh góc vuông c là latex(c^2) Tổng diện tích hình vuông dựng trên hai cạnh góc vuông là latex(b^2 + c^2) Theo định lý Py-ta-go, ta có : latex(a^2)= latex(b^2 + c^2) Vậy : Trong một tam giác vuông, tổng diện tích hai hình vuông dưng trên hai cạnh góc vuông bằng diện tích hình vuông dựng trên cạnh huyền A B C a b c latex(a^2) latex(b^2) latex(c^2) Mục 8:
Bài 13 (Tr 119): Cho hình vẽ ABCD là hình chữ nhật, E là điểm bất kỳ nằm trên đường chéo AC, FG //AD , HK // AB. CMR :latex(S_(EFBK) = S_(EGDH) A B D C F H E K G Bài giải Ta có latex(S_(ABC) = S _(ADC) latex(S_(AFE) = S _(AHE) latex(S_(EKC) = S _(EGC) Suy ra : latex(S_(ABC) - S_(AFE) - S_(EKC) = S _(ADC) - S _(AHE) - S _(EGC) . Hay latex(S_(EFBK) = S_(EGDH) Mục 9: học ở nhf
Ôn tập chuẩn bị thi học kỳ I, cả đại số và hình học CHÚC CẢ LỚP KHOẺ - HỌC ÔN TẬP CHUẨN BỊ THI HỌC KỲ I ĐẠT KẾT QUẢ TỐT
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Văn Chúc
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)