HĐÂN con chuồn chuồn 2015
Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Hải |
Ngày 05/10/2018 |
40
Chia sẻ tài liệu: HĐÂN con chuồn chuồn 2015 thuộc Lớp 5 tuổi
Nội dung tài liệu:
I. MỤC TIÊU
1. Thái độ:
- Trẻ tham gia tích cực vào các hoạt động
- Biết thể hiện tình cảm của mình qua bản nhạc và lời ca
2. Kỹ năng:
- Rèn kỹ năng vỗ tiết tấu chậm đúng theo lời bài hát
- Trẻ chơi trò chơi đúng cách chơi, đúng luật chơi.
3. Kiến thức:
- Trẻ biết vỗ đúng tiết tấu chậm kết hợp lời bài hát
- Biết luật chơi, cách chơi của trò chơi "Nghe giai điệu đoán tên bài hát"
- Trẻ cảm nhận được giai điệu của bài nghe hát
II. CHUẨN BỊ:
- Nhạc bài hát.
- Dụng cụ âm nhạc.
III. TIẾN HÀNH TỔ CHỨC
HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ
HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ
*HĐ1: Gây hứng thú
- Cho trẻ chơi trò chơi: làm con chuồn chuồn.
- Vậy chuồn chuồn là loại côn trùng như thế nào các bạn?
Ngoài việc chuồn chuồn giúp chúng ta dự báo thời tiết, chuồn chuồn còn giúp ích chúng ta điều gì nữa?
*GD trẻ: Con chuồn chuồn rất đẹp bay khắp mọi nơi và nó còn biết giúp ích cho con người.
- Và có một bài hát nói về con chuồn chuồn, đó là bài hát gì các bạn.
- Cho trẻ nhắc lại tên bài hát và hát lại bài hát đó (1lần có nhạc)
*HĐ2: Dạy vỗ tiết tấu chậm
- Để bài hát này sinh động hơn theo các bạn chúng ta cần làm gì?
Cho trẻ về 3 nhóm cùng nhau thảo luận và đưa ra ý kiến, cho các nhóm thực hiện vận động nhóm đã trả lời.
- Cô thống nhất vận động: Vỗ tiết tấu chậm
- Cho trẻ nhắc lại cách vỗ tiết tấu chậm. Sau đó cô nhấn mạnh lại cách vỗ tiết tấu chậm cùng trẻ.
- Bây giờ lớp mình vừa hát vừa vỗ tiết tấu chậm cho cô xem nào?
- Lần 1 không nhạc: Cô hát kết hợp VTTC cho trẻ xem
Lần 2 có nhạc: Cô hát kết hợp VTTC cho trẻ xem
- Cô tổ chức cho trẻ thực hiện, khi trẻ thực hiện cô chú ý quan sát sửa sai cho trẻ
+ Mời cả lớp hát kết hợp VTTC cùng cô (2 lần không nhạc).Cô chú ý nhắc trẻ vỗ VTTC đúng theo lời bài hát
+ Cô mỡ nhạc cho trẻ hát + VTTC.(Cô chú ý nhắc trẻ hát vỗ VTTC đúng theo lời, nhạc bài hát 1 lần)
+ Tổ chức cho trẻ hát + VTTC theo nhiều hình thức khác nhau: tổ, nhóm. Nhận xét sau mỗi lần trẻ thực hiện.
- Khi trẻ thực hiện tốt cô cho trẻ về 3 nhóm sử dụng dụng cụ âm nhạc để hát kết hợp VTTC.
*HĐ3: Cô hát cho trẻ nghe
- Cô giới thiệu tên bài hát:
Chân đen, mình trắng
Đứng nắng giữa đồng
Làm bạn nhà nông
Thích mò tôm cá
Là con gì?
Các bạn biết không! Hình ảnh con cò không chỉ được thể hiện qua câu đố hay câu ca dao mà nó còn được thể hiện qua những bài hát nữa đấy. Và để biết hình ảnh con cò đẹp như thế nào các bạn cùng nhau lắng nghe 1 làn điệu dân ca đồng bằng Bắc Bộ qua bài hát “Cò lã” nhé!
- Lần 1: cô hát cho trẻ nghe.
- Lần 2: cô mỡ máy. Cô mời trẻ đứng dậy vận động minh họa cùng cô
- Cho trẻ nhắc lại tên bài hát, trong bài hát nói về con vật gì các bạn? Bài hát thuộc dân ca vùng nào? Các bạn cảm nhận giai điệu bài hát như thế nào?
*HĐ4: Trò chơi âm nhạc "Nghe giai điệu đoán tên bài hát"
- Cô giới thiệu tên trò chơi: Nghe giai điệu đoán tên bài hát. Sau đó cho trẻ nhắc lại cách chơi, luật chơi:
+ Cách chơi: chia trẻ về 3 nhóm. Cô mỡ một đoạn nhạc trong bài hát. Các bạn trong nhóm cùng nhau lắng nghe và đoán giai điệu của đoạn nhạc đó có trong bài hát gì.
+ Luật chơi: Nhóm nào rung xắc xô trước thì được trả lời và trả lời đúng nhóm đó chiến thắng.
- Tổ chức cho trẻ chơi 2 - 3 lần.
- Cho cả lớp hát + VTTC: con chuồn chuồn
- Trẻ chơi làm con chuồn chuồn
- Trẻ trả lời
- Trẻ hát lại bài hát
- Trẻ về 3 vòng tròn cùng nhau thảo luận, đưa ra ý kiến và hực hiện vận động mình đã trả lời
- Trẻ nhắc lại cách VTTC
- Trẻ trải nghiệm
- Trẻ chú ý nhìn cô thực hiện
- Trẻ thực hiện
- Trẻ trả lời
- Trẻ nghe
1. Thái độ:
- Trẻ tham gia tích cực vào các hoạt động
- Biết thể hiện tình cảm của mình qua bản nhạc và lời ca
2. Kỹ năng:
- Rèn kỹ năng vỗ tiết tấu chậm đúng theo lời bài hát
- Trẻ chơi trò chơi đúng cách chơi, đúng luật chơi.
3. Kiến thức:
- Trẻ biết vỗ đúng tiết tấu chậm kết hợp lời bài hát
- Biết luật chơi, cách chơi của trò chơi "Nghe giai điệu đoán tên bài hát"
- Trẻ cảm nhận được giai điệu của bài nghe hát
II. CHUẨN BỊ:
- Nhạc bài hát.
- Dụng cụ âm nhạc.
III. TIẾN HÀNH TỔ CHỨC
HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ
HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ
*HĐ1: Gây hứng thú
- Cho trẻ chơi trò chơi: làm con chuồn chuồn.
- Vậy chuồn chuồn là loại côn trùng như thế nào các bạn?
Ngoài việc chuồn chuồn giúp chúng ta dự báo thời tiết, chuồn chuồn còn giúp ích chúng ta điều gì nữa?
*GD trẻ: Con chuồn chuồn rất đẹp bay khắp mọi nơi và nó còn biết giúp ích cho con người.
- Và có một bài hát nói về con chuồn chuồn, đó là bài hát gì các bạn.
- Cho trẻ nhắc lại tên bài hát và hát lại bài hát đó (1lần có nhạc)
*HĐ2: Dạy vỗ tiết tấu chậm
- Để bài hát này sinh động hơn theo các bạn chúng ta cần làm gì?
Cho trẻ về 3 nhóm cùng nhau thảo luận và đưa ra ý kiến, cho các nhóm thực hiện vận động nhóm đã trả lời.
- Cô thống nhất vận động: Vỗ tiết tấu chậm
- Cho trẻ nhắc lại cách vỗ tiết tấu chậm. Sau đó cô nhấn mạnh lại cách vỗ tiết tấu chậm cùng trẻ.
- Bây giờ lớp mình vừa hát vừa vỗ tiết tấu chậm cho cô xem nào?
- Lần 1 không nhạc: Cô hát kết hợp VTTC cho trẻ xem
Lần 2 có nhạc: Cô hát kết hợp VTTC cho trẻ xem
- Cô tổ chức cho trẻ thực hiện, khi trẻ thực hiện cô chú ý quan sát sửa sai cho trẻ
+ Mời cả lớp hát kết hợp VTTC cùng cô (2 lần không nhạc).Cô chú ý nhắc trẻ vỗ VTTC đúng theo lời bài hát
+ Cô mỡ nhạc cho trẻ hát + VTTC.(Cô chú ý nhắc trẻ hát vỗ VTTC đúng theo lời, nhạc bài hát 1 lần)
+ Tổ chức cho trẻ hát + VTTC theo nhiều hình thức khác nhau: tổ, nhóm. Nhận xét sau mỗi lần trẻ thực hiện.
- Khi trẻ thực hiện tốt cô cho trẻ về 3 nhóm sử dụng dụng cụ âm nhạc để hát kết hợp VTTC.
*HĐ3: Cô hát cho trẻ nghe
- Cô giới thiệu tên bài hát:
Chân đen, mình trắng
Đứng nắng giữa đồng
Làm bạn nhà nông
Thích mò tôm cá
Là con gì?
Các bạn biết không! Hình ảnh con cò không chỉ được thể hiện qua câu đố hay câu ca dao mà nó còn được thể hiện qua những bài hát nữa đấy. Và để biết hình ảnh con cò đẹp như thế nào các bạn cùng nhau lắng nghe 1 làn điệu dân ca đồng bằng Bắc Bộ qua bài hát “Cò lã” nhé!
- Lần 1: cô hát cho trẻ nghe.
- Lần 2: cô mỡ máy. Cô mời trẻ đứng dậy vận động minh họa cùng cô
- Cho trẻ nhắc lại tên bài hát, trong bài hát nói về con vật gì các bạn? Bài hát thuộc dân ca vùng nào? Các bạn cảm nhận giai điệu bài hát như thế nào?
*HĐ4: Trò chơi âm nhạc "Nghe giai điệu đoán tên bài hát"
- Cô giới thiệu tên trò chơi: Nghe giai điệu đoán tên bài hát. Sau đó cho trẻ nhắc lại cách chơi, luật chơi:
+ Cách chơi: chia trẻ về 3 nhóm. Cô mỡ một đoạn nhạc trong bài hát. Các bạn trong nhóm cùng nhau lắng nghe và đoán giai điệu của đoạn nhạc đó có trong bài hát gì.
+ Luật chơi: Nhóm nào rung xắc xô trước thì được trả lời và trả lời đúng nhóm đó chiến thắng.
- Tổ chức cho trẻ chơi 2 - 3 lần.
- Cho cả lớp hát + VTTC: con chuồn chuồn
- Trẻ chơi làm con chuồn chuồn
- Trẻ trả lời
- Trẻ hát lại bài hát
- Trẻ về 3 vòng tròn cùng nhau thảo luận, đưa ra ý kiến và hực hiện vận động mình đã trả lời
- Trẻ nhắc lại cách VTTC
- Trẻ trải nghiệm
- Trẻ chú ý nhìn cô thực hiện
- Trẻ thực hiện
- Trẻ trả lời
- Trẻ nghe
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thị Hải
Dung lượng: 44,50KB|
Lượt tài: 1
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)