HD ON TAP CHUONG II DAI SO 9
Chia sẻ bởi Trần Thị Loan |
Ngày 13/10/2018 |
40
Chia sẻ tài liệu: HD ON TAP CHUONG II DAI SO 9 thuộc Đại số 9
Nội dung tài liệu:
ÔN TẬP CHƯƠNG II – ĐẠI SỐ LỚP 9
I. Lý thuyết:
1) Định nghĩa và tính chất của hàm số bậc nhất.
2) Điều kiện để hai đường thẳng song song, cắt nhau, trùng nhau.
II. Bài tập:
Bài 1: Cho các hàm số: y = 2x + 1; y = –x + 5; y = 3x2 + 1; y = – 4
Trong các hàm số trên, hàm số nào là hàm số bậc nhất?
Trong các hàm số bậc nhất tìm được ở câu a, hàm số nào đồng biến, hàm số nào nghịch biến trên tập hợp ? Vì sao?
Bài 2: Cho hàm số y = (m - 1)x + 2. Xác định m để :
a) Hàm số đã cho đồng biến, nghịch biến trên R.
b) Đồ thị hàm số đi qua điểm A(1; 4).
c) Đồ thị hàm số song song với đường thẳng y = 3x
Bài 3: Cho hàm số bậc nhất y = (m – 2)x +1 (1). Xác định m để:
a) Đồ thị hàm số (1) song song với đường thẳng y = 2x + 3.
Đồ thị hàm số (1) cắt đường thẳng y = 3x + 2
c) Hàm số (1) đồng biến, nghịch biến trên R
Bài 4: Viết phương trình đường thẳng thỏa mãn một trong các điều kiện sau đây:
Song song với đường thẳng y = 2x – 3 và đi qua A(1;2).
Đường thẳng đi qua điểm A(1;-4) và có tung độ gốc bằng (-2).
Bài 5: Xác định hàm số y = ax + b(a0) trong các trường hợp sau:
a) Đồ thị của hàm số là đường thẳng đi qua gốc tọa độ và có hệ số góc bằng - 2
b) Đồ thị của hàm số là đường thẳng cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng -3 và đi qua điểm B(-2; 1)
Bài 6:
a) Vẽ đồ thị của các hàm số sau trên cùng một mặt phẳng toạ độ Oxy:
(d): y = x - 2 (d’): y = - 2x + 1
b) Tính số đo góc tạo bởi đường thẳng (d) và trục Ox
b) Tìm toạ độ giao điểm E của hai đường thẳng (d) và (d’)
c) Hãy tìm m để đồ thị hàm số y = (m - 2)x + m và hai đường thẳng (d), (d’) đồng qui
Bài 7:
a) Vẽ đồ thị hàm số y = x – 1 (d) và y = - 2x +5 (d’) trên cùng một mặt phẳng tọa độ Oxy.
b) Gọi E là giao điểm của (d) và (d’). Tìm tọa độ của điểm E (bằng phép tính)
Gọi A là giao điểm của (d) với trục tung. B là giao điểm của (d’) với trục tung. Tính chu vi và diện tích của tam giác ABE (Với đơn vị trên các trục tọa độ là cm)
d) Hãy tìm m để đồ thị hàm số y = (m - 3)x + 2 và đường thẳng (d) vuông góc với nhau.
Bài 8: Tìm m để ba đường thẳng (d): y = x – 5; (d’): y = -2x + 1; (d’’): y= mx + 2 đồng quy tại một điểm trong mặt phẳng tọa độ.
Bài 9: Chứng minh rằng khi m thay đổi thì các đường thẳng y = (m + 4)x – m + 6 luôn luôn đi qua một điểm cố định.
-----&***&-----
I. Lý thuyết:
1) Định nghĩa và tính chất của hàm số bậc nhất.
2) Điều kiện để hai đường thẳng song song, cắt nhau, trùng nhau.
II. Bài tập:
Bài 1: Cho các hàm số: y = 2x + 1; y = –x + 5; y = 3x2 + 1; y = – 4
Trong các hàm số trên, hàm số nào là hàm số bậc nhất?
Trong các hàm số bậc nhất tìm được ở câu a, hàm số nào đồng biến, hàm số nào nghịch biến trên tập hợp ? Vì sao?
Bài 2: Cho hàm số y = (m - 1)x + 2. Xác định m để :
a) Hàm số đã cho đồng biến, nghịch biến trên R.
b) Đồ thị hàm số đi qua điểm A(1; 4).
c) Đồ thị hàm số song song với đường thẳng y = 3x
Bài 3: Cho hàm số bậc nhất y = (m – 2)x +1 (1). Xác định m để:
a) Đồ thị hàm số (1) song song với đường thẳng y = 2x + 3.
Đồ thị hàm số (1) cắt đường thẳng y = 3x + 2
c) Hàm số (1) đồng biến, nghịch biến trên R
Bài 4: Viết phương trình đường thẳng thỏa mãn một trong các điều kiện sau đây:
Song song với đường thẳng y = 2x – 3 và đi qua A(1;2).
Đường thẳng đi qua điểm A(1;-4) và có tung độ gốc bằng (-2).
Bài 5: Xác định hàm số y = ax + b(a0) trong các trường hợp sau:
a) Đồ thị của hàm số là đường thẳng đi qua gốc tọa độ và có hệ số góc bằng - 2
b) Đồ thị của hàm số là đường thẳng cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng -3 và đi qua điểm B(-2; 1)
Bài 6:
a) Vẽ đồ thị của các hàm số sau trên cùng một mặt phẳng toạ độ Oxy:
(d): y = x - 2 (d’): y = - 2x + 1
b) Tính số đo góc tạo bởi đường thẳng (d) và trục Ox
b) Tìm toạ độ giao điểm E của hai đường thẳng (d) và (d’)
c) Hãy tìm m để đồ thị hàm số y = (m - 2)x + m và hai đường thẳng (d), (d’) đồng qui
Bài 7:
a) Vẽ đồ thị hàm số y = x – 1 (d) và y = - 2x +5 (d’) trên cùng một mặt phẳng tọa độ Oxy.
b) Gọi E là giao điểm của (d) và (d’). Tìm tọa độ của điểm E (bằng phép tính)
Gọi A là giao điểm của (d) với trục tung. B là giao điểm của (d’) với trục tung. Tính chu vi và diện tích của tam giác ABE (Với đơn vị trên các trục tọa độ là cm)
d) Hãy tìm m để đồ thị hàm số y = (m - 3)x + 2 và đường thẳng (d) vuông góc với nhau.
Bài 8: Tìm m để ba đường thẳng (d): y = x – 5; (d’): y = -2x + 1; (d’’): y= mx + 2 đồng quy tại một điểm trong mặt phẳng tọa độ.
Bài 9: Chứng minh rằng khi m thay đổi thì các đường thẳng y = (m + 4)x – m + 6 luôn luôn đi qua một điểm cố định.
-----&***&-----
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trần Thị Loan
Dung lượng: 31,50KB|
Lượt tài: 0
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)