HD nang cao chat luong LQCV theo huong doi moi
Chia sẻ bởi Nguyễn Văn Nang |
Ngày 05/10/2018 |
39
Chia sẻ tài liệu: HD nang cao chat luong LQCV theo huong doi moi thuộc Lớp 5 tuổi
Nội dung tài liệu:
Tên sáng kiến kinh nghiệm:
Tổ chức hoạt động nâng cao chất lượng làm quen chữ viết theo hướng đổi mới cho trẻ 5 tuổi.
Tên tác giả:
Giáo viên lớp : ………
Năm học 20… - 20…
PHẦN I: MỞ ĐẦU
I. ĐẶT VẤN ĐỀ
1. Lý do
Trong những năm gần đây có hiện tượng một số trẻ 5 tuổi trước khi vào lớp 1 đã thông thạo trong việc biết đọc, biết viết. Có một số trường phổ thông đã lấy đó làm tiêu chuẩn để ưu tiên tuyển trẻ vào lớp Một. Với thực trạng đó, có nhiều phụ huynh lên tiếng và theo học chuẩn bị cho trẻ vào lớp Một cần quan tâm phát triển toàn diện: Về thể lực, các tố chất, năng lực nhận thức, khả năng sáng tạo, ngôn ngữ, tình cảm, hành vi đạo đức…
Lứa tuổi mầm non, hoạt động vui chơi vẫn là chủ đạo, hoạt động học tập được hình thành nhưng chỉ ở dạng làm quen, vì thế áp đặt trẻ học như học sinh phổ thông là không đúng. Do vậy cần có cách nhìn về vấn đề dạy chữ cho trẻ 5 tuổi một cách khoa học, phù hợp với đặc điểm tâm sinh lý và thật uyển chuyển.
- Việc cho trẻ lớp 5 – 6 tuổi Làm Quen Chữ Viết là một hoạt động đóng vai trò quan trọng trong chương trình giáo dục trẻ Mẫu Giáo lớp Lá. Qua hoạt động làm quen chữ viết trẻ nhận biết và phát âm được các con chữ tạo nền tảng cho việc học bộ môn Tiếng Việt lớp một sau này. Nhưng phải như thế nào? Cách nào? Để phù hợp với sự phát triển của trẻ.
2. Tầm quan trọng
- Nhằm phát triển ngôn ngữ, trí tưởng tượng, khả năng tư duy, khả năng diễn đạt sự hiểu biết một cách rõ ràng, có sáng tạo, biết kết hợp lời nói cử chỉ, điệu bộ một cách mạch dạn, tự tin. Giúp trẻ phát triển một số kỹ năng cần thiết chuẩn bị vào lớp 1 đặc biệt là về ngôn ngữ (nghe, nhìn, định hướng đọc, viết từ trái sang phải).
- Trước đây, theo chương trình chăm sóc giáo dục trẻ với bộ môn Làm Quen Chữ Viết được chia làm 3 tiết với một trình tự nhất định, vì vậy khi lên tiết giáo viên bị gò ép theo một khuôn khổ, giờ học được lập đi lập lại, giảm đi sự hứng thú của trẻ, làm hạn chế khả năng tư duy, tìm tòi tự khám phá nơi trẻ.
- Bộ môn Làm quen chữ viết đòi hỏi ở trẻ rất nhiều kỹ năng để chuẩn bị tốt vào lớp 1, và ở trẻ mầm non để có một kiến thức tốt thì người giáo viên mầm non cần chuẩn bị cho trẻ có một tâm thế vững vàng để hội nhập tốt với môi trường. Vì vậy giáo viên mầm non phải nắm vững những yêu cầu cơ bản, một số kỹ năng tốt, sự sáng tạo, linh hoạt… khi truyền đạt kiến thức cho trẻ.
- Với tầm quan trọng như vậy, trong chương trình học của trẻ 5 – 6 tuổi học bộ môn Làm quen chữ viết được dạy theo hướng đổi mới, tôi thực hiện lồng ghép một số bộ môn khác vào môn Làm quen chữ viết như: Văn học, Toán, Âm nhạc, Thể dục, Môi trường xung quanh… hoặc cho trẻ được học qua các trò chơi, học trong môi trường tự nhiên, học ở mọi lúc mọi nơi, giúp trẻ phát triển tư duy, giúp trẻ được rèn luyện kỹ năng, có cơ hội để trẻ sáng tạo và thực hành nhiều hơn. Vậy làm cách nào để trẻ nhận biết và nhớ được với nhiều kiểu chữ khác nhau một cách dễ dàng, tôi thực hiện một số yêu cầu đề ra như sau:
+Tạo môi trường chữ viết xung quanh lớp cho trẻ làm quen, học tập.
+Tập cho trẻ tri giác hình dạng con chữ bằng mắt khi nhìn và tưởng tượng.
+Dạy trẻ cách cầm sách, mở sách, cách xem sách đưa mắt từ trái sang phải.
+Tăng cường lồng ghép các trò chơi với chữ viết.
+Dạy trẻ cách tô chữ, tô màu hình vẽ, sao chép chữ
+Cho trẻ rèn luyện thường xuyên để trẻ nhớ mặt chữ
- Trên cơ sở bám sát vào nội dung chương trình chăm sóc giáo dục trẻ 5-6 tuổi (do Bộ giáo dục và đào tạo ban hành) theo quan điểm tích hợp các hoạt động và lấy trẻ làm trung tâm, tôi mạnh dạn đề ra một số biện pháp để giúp trẻ học tốt môn làm quen chữ viết.
PHẦN II : NỘI DUNG
I. Những giải pháp thực hiện để giải quyết vấn đề
1. Những biện pháp thực hiện
Biện Pháp 1: Học tập lý thuyết và nghiên cứu tài liệu
-Bản thân luôn tham gia đầy đủ các lớp bồi dưỡng, các chương trình, cách dạy đổi mới về chuyên môn do
Tổ chức hoạt động nâng cao chất lượng làm quen chữ viết theo hướng đổi mới cho trẻ 5 tuổi.
Tên tác giả:
Giáo viên lớp : ………
Năm học 20… - 20…
PHẦN I: MỞ ĐẦU
I. ĐẶT VẤN ĐỀ
1. Lý do
Trong những năm gần đây có hiện tượng một số trẻ 5 tuổi trước khi vào lớp 1 đã thông thạo trong việc biết đọc, biết viết. Có một số trường phổ thông đã lấy đó làm tiêu chuẩn để ưu tiên tuyển trẻ vào lớp Một. Với thực trạng đó, có nhiều phụ huynh lên tiếng và theo học chuẩn bị cho trẻ vào lớp Một cần quan tâm phát triển toàn diện: Về thể lực, các tố chất, năng lực nhận thức, khả năng sáng tạo, ngôn ngữ, tình cảm, hành vi đạo đức…
Lứa tuổi mầm non, hoạt động vui chơi vẫn là chủ đạo, hoạt động học tập được hình thành nhưng chỉ ở dạng làm quen, vì thế áp đặt trẻ học như học sinh phổ thông là không đúng. Do vậy cần có cách nhìn về vấn đề dạy chữ cho trẻ 5 tuổi một cách khoa học, phù hợp với đặc điểm tâm sinh lý và thật uyển chuyển.
- Việc cho trẻ lớp 5 – 6 tuổi Làm Quen Chữ Viết là một hoạt động đóng vai trò quan trọng trong chương trình giáo dục trẻ Mẫu Giáo lớp Lá. Qua hoạt động làm quen chữ viết trẻ nhận biết và phát âm được các con chữ tạo nền tảng cho việc học bộ môn Tiếng Việt lớp một sau này. Nhưng phải như thế nào? Cách nào? Để phù hợp với sự phát triển của trẻ.
2. Tầm quan trọng
- Nhằm phát triển ngôn ngữ, trí tưởng tượng, khả năng tư duy, khả năng diễn đạt sự hiểu biết một cách rõ ràng, có sáng tạo, biết kết hợp lời nói cử chỉ, điệu bộ một cách mạch dạn, tự tin. Giúp trẻ phát triển một số kỹ năng cần thiết chuẩn bị vào lớp 1 đặc biệt là về ngôn ngữ (nghe, nhìn, định hướng đọc, viết từ trái sang phải).
- Trước đây, theo chương trình chăm sóc giáo dục trẻ với bộ môn Làm Quen Chữ Viết được chia làm 3 tiết với một trình tự nhất định, vì vậy khi lên tiết giáo viên bị gò ép theo một khuôn khổ, giờ học được lập đi lập lại, giảm đi sự hứng thú của trẻ, làm hạn chế khả năng tư duy, tìm tòi tự khám phá nơi trẻ.
- Bộ môn Làm quen chữ viết đòi hỏi ở trẻ rất nhiều kỹ năng để chuẩn bị tốt vào lớp 1, và ở trẻ mầm non để có một kiến thức tốt thì người giáo viên mầm non cần chuẩn bị cho trẻ có một tâm thế vững vàng để hội nhập tốt với môi trường. Vì vậy giáo viên mầm non phải nắm vững những yêu cầu cơ bản, một số kỹ năng tốt, sự sáng tạo, linh hoạt… khi truyền đạt kiến thức cho trẻ.
- Với tầm quan trọng như vậy, trong chương trình học của trẻ 5 – 6 tuổi học bộ môn Làm quen chữ viết được dạy theo hướng đổi mới, tôi thực hiện lồng ghép một số bộ môn khác vào môn Làm quen chữ viết như: Văn học, Toán, Âm nhạc, Thể dục, Môi trường xung quanh… hoặc cho trẻ được học qua các trò chơi, học trong môi trường tự nhiên, học ở mọi lúc mọi nơi, giúp trẻ phát triển tư duy, giúp trẻ được rèn luyện kỹ năng, có cơ hội để trẻ sáng tạo và thực hành nhiều hơn. Vậy làm cách nào để trẻ nhận biết và nhớ được với nhiều kiểu chữ khác nhau một cách dễ dàng, tôi thực hiện một số yêu cầu đề ra như sau:
+Tạo môi trường chữ viết xung quanh lớp cho trẻ làm quen, học tập.
+Tập cho trẻ tri giác hình dạng con chữ bằng mắt khi nhìn và tưởng tượng.
+Dạy trẻ cách cầm sách, mở sách, cách xem sách đưa mắt từ trái sang phải.
+Tăng cường lồng ghép các trò chơi với chữ viết.
+Dạy trẻ cách tô chữ, tô màu hình vẽ, sao chép chữ
+Cho trẻ rèn luyện thường xuyên để trẻ nhớ mặt chữ
- Trên cơ sở bám sát vào nội dung chương trình chăm sóc giáo dục trẻ 5-6 tuổi (do Bộ giáo dục và đào tạo ban hành) theo quan điểm tích hợp các hoạt động và lấy trẻ làm trung tâm, tôi mạnh dạn đề ra một số biện pháp để giúp trẻ học tốt môn làm quen chữ viết.
PHẦN II : NỘI DUNG
I. Những giải pháp thực hiện để giải quyết vấn đề
1. Những biện pháp thực hiện
Biện Pháp 1: Học tập lý thuyết và nghiên cứu tài liệu
-Bản thân luôn tham gia đầy đủ các lớp bồi dưỡng, các chương trình, cách dạy đổi mới về chuyên môn do
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Văn Nang
Dung lượng: 19,74KB|
Lượt tài: 2
Loại file: rar
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)