Hanhchinhcong

Chia sẻ bởi Trần Lưu Quốc Doanh | Ngày 09/10/2018 | 38

Chia sẻ tài liệu: hanhchinhcong thuộc Tự nhiên và xã hội 1

Nội dung tài liệu:

Chương 6
Kiểm soát đối với hành chính nhà nước
Quan niệm về kiểm soát và kiểm soát đối với hành chính nhà nước
Kiểm soát bên ngoài đối với hoạt động quản lý nhà nước của các cơ quan hành chính nhà nước
Kiểm soát nội bộ các hoạt động quản lý nhà nước của các cơ quan hành chính nhà nước
Quan niệm về kiểm soát và kiểm soát đối với hành chính nhà nước
Khái niệm, đặc điểm, phân loại kiểm soát
Tính quyền lực nhà nước của hoạt động kiểm soát
Hoạt động quản lý của các cơ quan hành chính nhà nước là đối tượng kiểm soát
Khái niệm, đặc điểm, phân loại kiểm soát
Kiểm soát là thuật ngữ được dùng để những hoạt động của các cá nhân, tổ chức ở trong và ngoài một tổ chức được giao nhiệm vụ, quyền hạn xem xét, đánh giá, xử lý đối với hành vi thực hiện các quy định chung của các cá nhân, tổ chức hữu quan.
Theo quan niệm nầy, kiểm soát có những đặc điểm chung với quản lý. Đó là sự tác động có tính tổ chức và mục đích của chủ thể kiểm soát (cá nhân, tổ chức) thực hiện kiểm soát đối với đối tượng kiểm soát (cá nhân, tổ chức chịu sự kiểm soát).
Nói một cách cụ thể hơn, khi thực hiện hoạt động kiểm soát phải trả lời các câu hỏi:
Dùng quyền lực nào để kiểm soát?
Căn cứ vào quy định nào để kiểm soát?
Phạm vi kiểm soát đến đâu và kiểm soát đối với đối tượng nào?
Kiểm soát nhằm mục đích gì và hệ quả của nó là gì?
Kiểm soát bằng phương thức, cách thức và phương tiện, công cụ nào?
Như vậy, yếu tố cơ bản quyết định tính chất kiểm soát là thực hiện quyền lực trong hoạt động xem xét, đánh giá, xử lý.
Hoạt động kiểm soát rất đa dạng. Nếu xuất phát từ tính quyền lực của kiểm soát thì hoạt động nầy có thể phân thành:
Kiểm soát bằng quyền lực nhà nước (công quyền)
Kiểm soát bằng quyền lực chính trị (cầm quyền)
Kiểm soát bằng quyền lực xã hội (tham gia chính trị)
Căn cứ vào đối tượng chịu sự kiểm soát thì hoạt động nầy được phân thành hai nhóm lớn:
Kiểm soát đối với cá nhân, tổ chức xã hội.
Kiểm soát đối với cá nhân, tổ chức nhà nước
Căn cứ vào chủ thể thì hoạt động kiểm soát được phân ra:
Kiểm soát của các cơ quan nhà nước;
Kiểm soát của các tổ chức chính trị, tổ chức chính trị - xã hội, tổ chức xã hội
Dù được phân loại theo tiêu chí nào thì hoạt động kiểm soát luôn gắn liền với quyền lực trong quản lý xã hội, quản lý tổ chức.
Tính quyền lực nhà nước của hoạt động kiểm soát
Trong nhà nước pháp quyền, thực hiện quản lý bằng pháp luật, theo pháp luật; bảo vệ tự do, quyền, lợi ích hợp pháp của cá nhân, tổ chức thì việc xem xét, đánh giá, xử lý các hành vi của cá nhân , tổ chức chủ yếu phải bằng quyền lực nhà nước và được thực hiện thông qua hoạt động thực hiện thẩm quyền của các cơ quan nhà nước. Vì vậy, tính quyền lực nhà nước của kiểm soát là tính trội.
Quyền lực nhà nước suy cho cùng là quyền quản lý của nhà nước đối với xã hội trên cơ sở pháp luật và việc thực hiện pháp luật của mọi cá nhân, tổ chức, trong đó bao hàm cả việc cơ quan, nhân viên nhà nước thực thi thẩm quyền do pháp luật trao cho.
Như vậy, trước tiên nhà nước phải ban hành pháp luật, tiếp đó phải có bộ máy nhà nước, đội ngũ cán bộ, công chức để thực thi pháp luật. Ban hành pháp luật và tổ chức thực hiện pháp luật phải đồng thời với xem xét việc thực hiện pháp luật, xử lý những vi phạm pháp luật để đảm bảo những trật tự,� kỷ cương.
Xem xét việc thực hiện pháp luật, phát hiện và xử lý những vi phạm pháp luật đựơc khái quát là quyền kiểm soát nhà nước, là bộ phận của quyền lực nhà nước.
Ơ� nước ta, quyền lực nhà nước là thống nhất, có sự phân công và phối hợp giữa các cơ quan nhà nước trong việc thực hiện các quyền lập pháp, hành pháp, tư pháp. Các cơ quan lập pháp, hành pháp, tư pháp đều nhân danh nhà nước để quản lý xã hội. Ơ� đâu có quản lý thì ở đó có kiểm soát, kiểm soát gắn liền với quản lý, là chức năng của quản lý được thực hiện ở tất cả các giai đoạn của quá trình quản lý.
Chính vì vậy, mà quyền kiểm soát nằm ngay trong và gắn kết ở các quyền lập pháp, hành pháp và tư pháp.
Từ đây rút ra kết luận là: công tác hay hoạt đô�ng kiểm soát, nói chung, không thể chỉ do một cơ quan đảm nhiệm, mà phải do nhiều cơ quan, tổ chức tiến hành; được thực hiện bởi nhiều phương thức,hình thức như giám sát, kiểm sát, thanh tra, kiểm tra với tư cách thực thi quyền lực nhà nước.
Tuy nhiên, trong tổ chức bộ máy nhà nước có nguyên tắc pháp lý chung "những vấn đề đã thuộc thẩm quyền của cơ quan nầy thì sẽ không đồng thời thuộc thẩm quyền của cơ quan khác".
Vì vậy, cần có sự phân công rành mạch, rõ ràng cũng như cần có sự phối hợp hiệu quả, nhịp nhàng giữa các cơ quan nhà nước trong việc thực hiện các quyền lực nhà nước nói chung và thực hiện quyền kiểm soát nói riêng.
Mối quan hệ giữa quản lý và kiểm soát được thể hiện ở "nội dung quản ly"� quyết định "nội dung kiểm soát", kiểm soát cái mà quản lý đặt ra;
phân cấp quản lý là cơ sở, là tiền đề và căn cứ để xác định phạm vi, đối tượng, nội dung kiểm soát; quản lý quy định, cơ chế và chi phối các phương thức kiểm soát; tiếp nhận hoặc không tiếp nhận kết quả kiểm soát; kiểm soát là để phục vụ các yêu cầu của quản lý.
Tuy nhiên, mặc dù kiểm soát bị ràng buộc, chế ước bởi quản lý, nhưng đồng thời kiểm soát có tác động trở lại, góp phần điều chỉnh các cách thức, phương pháp quản lý, bổ sung, hoàn thiện chính nội dung quản lý và hệ quả trực tiếp là ở chỗ kiểm soát chính là một trong những công cụ để đánh giá hiệu quả của quản lý.
Vì kiểm soát là chức năng của quản lý, được thực hiện ở tất cả các giai đoạn của quá trình quản lý và quyền kiểm soát là một bộ phận của quyền lực nhà nước nên Quốc hội, Chính phủ, và các cơ quan khác của nhà nước đều phải tiến hành các hoạt động kiẻm soát phù hợp với chức năng, thẩm quyền được pháp luật quy định.
Quốc hội thực hiện chức năng lập hiến, lập pháp và quyết định những vấn đề quan trọng của đất nước, nhưng đồng thời Quốc hội cũng thực hiện chức năng kiểm soát của mình.
Hoạt động kiểm soát của Quốc hội vừa để xem xét, đánh giá việc tuân theo Hiến pháp, Luật; vừa xem xét, đánh giá tính khả thi của các đạo luật, chính sách, nguyên tắc mà chính Quốc hội quy định.
Mục tiêu của việc xem xét này trước hết là để nâng cao chất lượng lập hiến, lập pháp để các quyết định của Quốc hội phù hợp với thực tế cuộc sống, đáp ứng các yêu cầu, đòi hỏi bức thiết của đời sống xã hội; để luật hoá các quan hệ xã hội mà Quốc hội thấy cần thiết.
Chính phủ là cơ quan chấp hành của Quốc hội có nhiệm vụ bảo đảm việc tôn trọng và chấp hành Hiến pháp và pháp luật; bảo đảm việc thi hành Hiến pháp và pháp luật trong các cơ quan nhà nước, tổ chức kinh tế, tổ chức xã hội, đơn vị vũ trang và công dân; bảo đảm hiệu lực của bộ máy nhà nước từ trung ương đến cơ sở. Do vậy, Chính phủ phải kiểm soát cả bộ máy và mọi cơ quan, tổ chức, cá nhân trong xã hội.
Mục tiêu của hoạt động kiểm soát là bảo đảm việc thực hiện pháp lụât, tăng cường pháp chế, giữ gìn kỷ luật trong quản lý nhà nước, thực hiện quyền dân chủ xã hội chủ nghĩa.
Viện Kiểm sát nhân dân (KSND) thực hiện chức năng kiểm sát việc tuân theo pháp luật và thực hiện quyền công tố, kiểm sát việc tuân thủ của các Bộ, cơ quan ngang Bộ, cơ quan thuộc Chính phủ, các cơ quan chính quyền địa phương, tổ chức kinh tế, tổ chức xã hội, đơn vị vũ trang nhân dân và công dân là một trong những nội dung hoạt động hoạt động của Chính phủ (kiểm soát việc thực hiện pháp luật).
Nhưng để đảm bảo thực hành quyền công tố thì Viện KSND cần tiến hành kiểm sát các hoạt động điều tra, truy tố, xét xử, thi hành án (kiểm sát tư pháp).
Mục tiêu của hoạt động của Viện KSND là bảo vệ pháp chế XHCN, bảo vệ chế độ XHCN và các quyền cơ bản của công dân.
Như vậy, ở nước ta hiện nay, kiểm soát có các thiết chế thanh tra, kiểm tra, giám sát của Quốc hội, Hội đồng nhân dân; thanh tra, kiểm sát của hệ thống Chính phủ và kiểm sát tư pháp của Viện kiểm sát.
V.I. Lê nin (Toàn tập -1977, tập 37, tr.449)
"Tất cả các cơ quan xô viết lãnh đạo, như các ban chấp hành, các xô viết đại biểu tỉnh, thành phố v.v. đều phải cải tổ ngay lập tức công tác của mình sao cho công tác kiểm tra thực tế việc chấp hành thực sự các nghị quyết của chính quyền trung uơng và của các tổ chức địa phương được đưa lên hàng đầu"
"Quyền lực công phải được thực thi theo luật"
Điều 1, Chương 1, Hiến pháp Thuỵ Điển

"Nhà nước quản lý xã hội bằng pháp luật, không ngừng tăng cường pháp chế XHCN"
Điều 12 Hiến pháp CHXHCN Việt Nam 1992
"Thực thi quyền lực và thi hành pháp luật là những hoạt động luôn luôn cần đến sự kiểm tra giám sát đầy đủ và hữu hiệu"
Trần Đức Lương - Chủ tịch nước CHXHCNVN
Quan niệm chung về kiểm soát đối với nền HCNN
1. QLHCNN - đối tượng của hoạt động kiểm soát
Kiểm soát = xem xét để phát hiện, ngăn ngừa kịp thời việc làm sai trái với quy định, thoả thuận, dự kiến trước.
Kiểm soát = control = là quá trình giám sát hoạt động của đối tượng bị kiểm soát để phát hiện những sai lệnh so với tiêu chuẩn (standard) quy định trước và tiến hành các sửa đổi, hiệu chỉnh đối với các sai lệnh vượt dung sai cho phép.
Kiểm soát đối với nền hành chính nhà nước:
Đối tượng bị kiểm soát là nền hành chính nhà nước
Tiêu chuẩn chính là các quy phạm pháp luật
Hoạt động quản lý của các cơ quan hành chính nhà nước là đối tượng kiểm soát
Giống như mọi hoạt động của các tổ chức khác, kiểm soát hoạt động của tổ chức co ý nghĩa rất quan trọng bảo đảm cho tổ chức thực hiện đúng những nhiệm vụ được giao và tránh gây ra những sai lầm.
Các cơ quan hành chính nhà nước thực thi hoạt động bằng một loại quyền lực đặc biệt nên càng đòi hỏi phải kiểm soát hơn ai hết. Bản thân quyền lực nhà nước là một loại quyền không tự nó sinh ra mà tự nhà nước trao cho các cơ quan nhà nước. Chính vì vậy, khi được trao quyền, những người nắm giữ quyền lực đó thường có xu hướng lạm dụng quyền lực.
Các cơ quan hành chính nhà nước thực thi hoạt động bằng một loại quyền lực đặc biệt nên càng đòi hỏi phải kiểm soát hơn ai hết. Bản thân quyền lực nhà nước là một loại quyền không tự nó sinh ra mà tự nhà nước trao cho các cơ quan nhà nước. Chính vì vậy, khi được trao quyền, những người nắm giữ quyền lực đó thường có xu hướng lạm dụng quyền lực.
Kiểm soát đối hoạt động của các cơ quan hành chính nhà nước nhằm không chỉ bảo đảm để các cơ quan đó không thể thiếu trách nhiệm và có những hành vi sai trái trong hoạt động mà còn nhằm làm cho các hoạt động đó hiệu quả hơn. Trên thực tế, bản thân hoạt động hành chính để dẫn đến những điều mà nếu có kiểm soát thì có thể ngăn chận được.
Trong nền hành chính dân chủ, hoạt động hành chính vừa phải bảo đảm trách nhiệm vừa phải bảo đảm cả hiệu quả hoạt động. Ý kiến của nhân dân cũng được coi như là một yếu tố của kiểm soát hoạt động hành chính. Trong những xã hội phát triển đa dạng, phong phú như hiện nay, đòi hỏi phải có một mạng lưới kiểm soát (tương đối phức tạp) hiệu quả.
Ơ� nước ta, hoạt động quản lý nhà nước do các cơ quan hành chính nhà nước thực hiện. Đó là những hoạt động chấp hành các quyết định pháp luật của các cơ quan quyền lực nhà nước và điều hành các quá trình phát triển xã hội trên cơ sở pháp luật và yêu cầu xã hội phải nghiêm chỉnh chấp hành pháp luật.
Hoạt động quản lý của các cơ quan hành chính nhà nước phải dựa trên nền tảng của Hiến pháp, Luật và đòi hỏi các cơ quan hành chính nhà nước phải chấp hành nghiêm chỉnh, thường xuyên, đúng đắn pháp luật nhằm duy trì trật tự kỷ cương và pháp chế. Nếu kỷ cương, pháp chế không được bảo đảm thì tổ chức và hoạt động của các cơ quan hành chính sẽ bị rối loạn và không thể kiểm soát được thì sẽ dẫn đến tình trạng vô chính phủ.
Trên thực tế, các cơ quan hành chính nhà nước có quyền lực mạnh mẽ, nên kiểm soát hoạt động của các cơ quan hành chính nhà nước là một đòi hỏi không thể thiếu được.
Mặt khác, hoạt động của chính bản thân các cơ quan hành chính nhà nước đều phải dựa trên những nền tảng của các loại kỷ luật do tổ chức hành chính đặt ra.
Con người trong tổ chức và ý thức tự giác chấp hành kỷ luật luôn có những khoảng cách nhất định. Kiểm soát việc tuân thủ các loại kỷ luật như như kỷ luật lao động, kỷ luật công vụ, kỷ luật tài chính, kỷ luật kế toán, kỷ luật trong hoạt động thông tin, văn bản.không được các cơ quan tổ chức nhà nước thực hiện nghiêm túc.
Tình trạng thiếu kỷ cương, trật tự nầy trong hoạt động của bộ máy hành pháp sẽ tác động tiêu cực đến tình trạng pháp chế, tới việc thực hiện pháp luật của công dân.
Vì vậy, việc kiểm soát nhằm bảo đảm kỷ luật trong quản lý nhà nước là tiền đề để bảo đảm pháp chế trong quản lý hành chính nhà nước.
Để đảm bảo pháp chế và kỷ luật trong hoạt động của các cơ quan hành chính nhà nước, các cơ quan nhà nước có thẩm quyền theo luật định có thể kiểm soát hoạt động của hệ thống hành chính.
Hoạt động kiểm soát của các cơ quan nhà nước có thẩm quyền có thể tiến hành dưới nhiều dạng khác nhau:
Giám sát dùng để chỉ hoạt động của các cơ quan quyền lực nhà nước, toà án, các tổ chức xã hội và công dân nhằm đảm bảo sự tuân thủ nghiêm chỉnh pháp luật trong quản lý xã hội.

Như vậy, giám sát là sự tác động quyền lực nhằm chấn chỉnh những lệch lạc, trái pháp luật, sai trái mục tiêu của một hệ thống đối với hệ thống khác nằm ngoài quan hệ trực thuộc theo chiều dọc.
Kiểm tra là khái niệm rộng, chủ yếu được hiểu là hoạt động thường xuyên của các cơ quan nhà nước cấp trên đối với cơ quan nhà nước cấp dưới nhằm xem xét, đánh giá mọi mặt hoạt động của cấp dưới khi cần thiết hoặc kiểm tra thực hiện trong quan hệ trực thuộc.
Vì vậy, khi thực hiện kiểm tra, cơ quan cấp trên, thủ trưởng cơ quan có quyền áp dụng các biện pháp cưỡng chế kỷ luật, biện pháp bồi thường thiệt hại vật chất hoặc áp dụng các biện pháp tác động tích cực tới đối tượng bị kiểm tra như khen thưởng về vật chất, tinh thần.
Ngoài ra, trong văn kiện chính trị ở nước ta có dùng khái niệm "kiểm tra Đảng". Nhưng kiểm tra ở phạm vi nầy không phải quyền lực nhà nước, không trực tiếp áp dụng các biện pháp cưỡng chế nhà nước, mà chỉ áp dụng các biện pháp tác động mang tính chất chính trị - xã hội.
Thanh tra là phạm trù dùng chỉ hoạt động của các tổ chức thuộc Tổng thanh tra nhà nước và Thanh tra nhà nước chuyên ngành (thanh tra Bộ, thanh tra Sở).
Cơ quan thanh tra và đối tượng bị thanh tra thường không có quan hệ trực thuộc. Nhưng các cơ quan thanh tra do thủ trưởng các cơ quan hành chính thành lập, hoạt động với tư cách là cơ quan chức năng giúp thủ trửơng cùng cấp. Vì vậy, có thể coi hoạt động thanh tra ngành đựơc cơ quan cấp trên tiến hành trong quan hệ đối với cơ quan trực thuộc.
Trong quá trình thanh tra, cơ quan thanh tra có thể áp dụng các biện pháp cưỡng chế để đảm bảo công tác thanh tra, kể cả các biện pháp trách nhiệm kỷ luật như tạm đình chỉ công tác và xử lý vi phạm hành chính,
nhưng không có quyền sửa đổi, bãi bỏ quyết định của đối tượng bị thanh tra mà chỉ có quyền tạm đình chỉ việc thi hành một loại quyết định hành chính trong những trường hợp đặc biệt cần thiết, hoặc đình chỉ hành vi hành chính trái pháp luật.
Cách giải thích các từ ngữ trên mang ý nghĩa tương đối. Để hiểu rõ tính pháp lý của các từ đó được sử dụng trong kiểm soát hoạt động của các cơ quan hành chính nhà nước cần đặt từ ngữ đó vào điều kiện cụ thể.
Kiểm soát hoạt động hành chính có thể chia thành hai nhóm khác nhau:
Kiểm soát từ bên ngoài các cơ quan hành chính. Có người gọi đây là kiểm soát mang tính chính trị.
Kiểm soát bên trong các cơ quan hành chính - tức tự kiểm soát.
Sự phân chia hai nhóm nầy chỉ mang tính ước lệ. Do tính chất phức tạp của hoạt động hành chính nhà nước nên có những nội dung có thể có dáng dấp của kiểm soát bên ngoài, nhưng khi tiếp cận theo một cách khác lại là yếu tố kiểm soát bên trong.
Kiểm soát bên ngoài đối với hoạt động quản lý nhà nước của các cơ quan hành chính nhà nước
Giám sát của Quốc hội
Giám sát của Hội đồng nhân dân
Giám sát của Toà án nhân dân đối với hoạt động quản lý nhà nước của các cơ quan hành chính nhà nước
Kiểm toán nhà nước, một hình thức kiểm tra đối với hoạt động hành chính về mặt tài chính
Kiểm tra của tổ chức Đảng đối với hành chính nhà nước.
Giám sát của các tổ chức chính trị - xã hội, công dân.
Kiến nghị, yêu cầu, khiếu nại, tố cáo của công dân đối với hành chính nhà nứơc
Kiểm soát bên ngoài đối với hoạt động quản lý của các cơ quan hành chính nhà nước là hoạt động của nhiều cơ quan nhà nước và các tổ chức chính trị - xã hội và công dân tác động có tính xem xét, đánh giá và xử lý các hoạt động của hành chính nhà nước.
Cách thức quan niệm các cơ quan bên ngoài hành chính nhà nước có thể không giống nhau giữa các nước.
Trong điều kiện cụ thể của Việt Nam, hoạt động kiểm soát từ bên ngoài đối với hành chính (đối với Chính phủ và hệ thống các cơ quan hành chính nhà nước từ Trung ương đến cơ sở) bao gồm:
Quốc hội, cơ quan quản lý nhà nước cao nhất.
Hội đồng nhân dân các cấp.
Toà án nhân dân.
Kiểm soát của tổ chức Đảng đối với hoạt động quản lý nhà nước của các cơ quan hành chính nhà nước.
Kiểm soát của các tổ chức chính trị - xã hội của chính nhân dân.
Các cơ quan quyền lực nhà nước, các tổ chức chính trị, tổ chức chính trị - xã hội và nhân dân kiểm soát hoạt động quản lý nhà nước của các cơ quan hành chính nhà nước có thể ở các hình thức khác nhau như đã nêu, tuy nhiên mọi hình thức đó đều có thể hiểu chung là sự kiểm soát đối với hành chính nhà nước.
Giám sát của Quốc hội
Giám sát là chức năng hiến định của các cơ quan quyền lực nhà nước. Chức năng này xuất phát từ địa vị chính trị - pháp lý của Quốc hội, Hội đồng nhân dân là những cơ quan trực tiếp nhất nhận quyền lực của nhân dân, thay mặt nhân dân thực hiện mọi quyền lực nhà nước.
Mặt khác, còn xuất phát từ quyền ban hành Luật (Quốc hội) và những Nghị quyết mà cơ quan hành chính nhà nước phải chấp hành.
Trong hệ thống các cơ quan nhà nước, Quốc hội là cơ quan quyền lực cao nhất.
Ngòai chức năng lập hiến, lập pháp, Quốc hội còn "thực hiện quyền giám sát tối cao đối với toàn bộ hạot động của Nhà nước"; "thực hiện quyền giám sát tối cao việc tuân theo Hiến pháp, Luật, Nghị quyết của Quốc hội" (khoản 4, điều 83; khoản 2, điều 84 HP 1992). Như vậy, đối tượng giám sát của Quốc hội là hoạt động của cơ quan hành chính nhà nước.
Hoạt động giám sát của Quốc hội được thực hiện thông quan nhiều hình thức khác nhau:
Thực hiện trên kỳ họp qua nghe báo cáo của Chính phủ, các Bộ và cơ quan khác thuộc Chính phủ; thảo luận, đánh giá các báo cáo đó.
Thông qua quyền chất vấn của đại biểu quốc hội đối với Thủ tướng Chính phủ, Bộ trưởng và các thành viên khác của Chính phủ. Người bị chất vấn phải trả lời trứơc Quốc hội hoặc có thể quyết định trả lời trứơc Uỷ ban Thường vụ Quốc hội hoặc kỳ họp sau của Quốc hội hoặc trả lời bằng văn bản.
Các uỷ ban, các hội đồng của Quốc hội thực hiện quyền giám sát và trên các kỳ họp báo cáo trứơc Quốc hội về hoạt động của mình trongn các bản báo cáo thẩm tra, thuyết trình.
Phạm vi giám sát của Quốc hội là: giám sát việc thi hành Hiến pháp, Luật, Nghị quyết của Quốc hội; Pháp lệnh, Nghị quyết của Uỷ ban Thường vụ Quốc hội;
giám sát hoạt động của Chính phủ, giám sát hoạt động của Hội đồng nhân dân, đồng thời có quyền đình chỉ viê�c thi hành hoặc bãi bỏ các văn bản của Chính phủ, Thủ tướng chính phủ trái với Hiến pháp, Luật, Nghị quyết của Quốc hội .
Đối với văn bản của Chính phủ, Thủ tứơng Chính phủ trái với Pháp lệnh, Nghị quyết của Uỷ ban thường vụ Quốc hội thì UBTV bãi bỏ (khoản 5, , khoản 6, điều 91 Hiến pháp).
Các đại biểu một mặt giúp Quốc hội giám sát hoạt động của Chính phủ
Giám sát của Hội đồng nhân dân
Giám sát của Toà án nhân dân đối với hoạt động quản lý nhà nước của các cơ quan hành chính nhà nước
Kiểm toán nhà nước, một hình thức kiểm tra đối với hoạt động hành chính về mặt tài chính
Kiểm tra của tổ chức Đảng đối với hành chính nhà nước.
Giám sát của các tổ chức chính trị - xã hội, công dân.
Kiến nghị, yêu cầu, khiếu nại, tố cáo của công dân đối với hành chính nhà nứơc
Kiểm soát nội bộ các hoạt động quản lý nhà nước của các cơ quan hành chính nhà nước
Hoạt động kiểm tra, thanh tra của các cơ quan quản lý nhà nước thẩm quyền chung
Kiểm tra chức năng và kiểm tra nội bộ
Thanh tra đối với hành chính nhà nước
Hoạt động kiểm tra, thanh tra của các cơ quan quản lý nhà nước thẩm quyền chung
Kiểm tra chức năng và kiểm tra nội bộ
Thanh tra đối với hành chính nhà nước
Câu hỏi ôn tập và thảo luận
Phân biệt các phương thức kiểm soát đối với nền hành chính nhà nước.
Chọn một phương thức mà đồng chí biết để liên hệ thực tiễn tại cơ quan hoặc địa phương nơi đồng chí đang công tác
V.I. Lê nin (Toàn tập -1977, tập 37, tr.449)
Tất cả các cơ quan xô viết lãnh đạo, như các ban chấp hành, các xô viết đại biểu tỉnh, thành phố v.v. đều phải cải tổ ngay lập tức công tác của mình sao cho công tác kiểm tra thực tế việc chấp hành thực sự các nghị quyết của chính quyền trung uơng và của các tổ chức địa phương được đưa lên hàng đầu"
"Quyền lực công phải được thực thi theo luật"
Điều 1, Chương 1, Hiến pháp Thuỵ Điển

"Nhà nước quản lý xã hội bằng pháp luật, không ngừng tăng cường pháp chế XHCN"
Điều 12 Hiến pháp CHXHCN Việt Nam 1992
"Thực thi quyền lực và thi hành pháp luật là những hoạt động luôn luôn cần đến sự kiểm tra giám sát đầy đủ và hữu hiệu"
Trần Đức Lương - Chủ tịch nước CHXHCNVN
Nội dung
I. Quan nieäm chung veà kieåm soaùt ñoái vôùi neàn haønh chính nhaø nöôùc
II. Giaùm saùt cuûa Quoác hoäi vaø Hoäi ñoàng nhaân daân ñoái vôùi neàn haønh chính nhaø nöôùc
III. Giaùm saùt cuûa toaø aùn nhaân daân ñoái vôùi neàn haønh chính nhaø nöôùc
IV. Hoat ñoäng kieåm tra, thanh tra cuûa boä maùy haønh chính nhaø nöôùc ñoái vôùi hoaïït ñoäng haønh chính nhaø nöôùc
V. Kieåm tra cuûa Ñaûng vaø giaùm saùt cuûa coâng daân ñoái vôùi haønh chính nhaø nöôùc
Quan niệm chung về kiểm soát đối với nền HCNN
1. QLHCNN - đối tượng của hoạt động kiểm soát
Kiểm soát = xem xét để phát hiện, ngăn ngừa kịp thời việc làm sai trái với quy định, thoả thuận, dự kiến trước.
Kiểm soát = control = là quá trình giám sát hoạt động của đối tượng bị kiểm soát để phát hiện những sai lệnh so với tiêu chuẩn (standard) quy định trước và tiến hành các sửa đổi, hiệu chỉnh đối với các sai lệnh vượt dung sai cho phép.
Kiểm soát đối với nền hành chính nhà nước:
Đối tượng bị kiểm soát là nền hành chính nhà nước
Tiêu chuẩn chính là các quy phạm pháp luật
Các nguyên tắc của hoạt động kiểm soát
NT pháp luật hóa các hoạt động kiểm soát
NT thường xuyên
NT công khai
NT mọi người, mọi tổ chức đều bình đẳng trước pháp luật
NT tôn trọng thực tế, chứng cứ
NT kết hợp giám sát, kiểm tra và cải tiến công vụ
NT dựa vào quần chúng.
NT của hoạt động thanh tra: chỉ tuân theo pháp luật, chính xác, khách quan, công khai, dân chủ, kịp thời.
2. Caùc phöông thöùc kieåm soaùt ñoái vôùi neàn HCNN
Giám sát: của
Các cơ quan quyền lực nhà nước: Quốc hội, Hội đồng nhân dân.
Toà án
Các tổ chức xã hội
Công dân
Kiểm tra: của
Cấp trên đối với cấp dưới (trong quan hệ trực thuộc)
Kiểm tra Đảng
Thanh tra:
của các tổ chức thuộc Tổng thanh tra nhà nước và thanh tra nhà nước chuyên ngành
Kiểm sát: chức năng của tất cả các cơ quan NN
Điều 37 HP 1992 sửa đổi 2001
Điều 137

Viện kiểm sát nhân dân tối cao thực hành quyền công tố và kiểm sát các hoạt động tư pháp, góp phần bảo đảm cho pháp luật được chấp hành nghiêm chỉnh và thống nhất.
Các Viện kiểm sát nhân dân địa phương, các Viện kiểm sát quân sự thực hành quyền công tố và kiểm sát các hoạt động tư pháp trong phạm vi trách nhiệm do luật định.”
Về phương thức kiểm sát
Chức năng kiểm sát việc tuân theo pháp luật của các cơ quan khác, một chức năng gây nhiều tranh cãi của Viện Kiểm sát (VKS) trước đây đã chính thức được điều chỉnh trong nghị quyết về việc sửa đổi, bổ sung một số điều của Hiến pháp năm 1992. Dưới đây là cuộc phỏng vấn ông Vũ Đức Khiển, Chủ nhiệm Ủy ban Pháp luật của Quốc hội xung quanh vấn đề này.
- Theo Hiến pháp năm 1992, VKS có 3 chức năng chính là công tố, kiểm sát hoạt động tư pháp và kiểm sát việc tuân theo pháp luật của các cơ quan tổ chức khác. Theo ông, việc Quốc hội quyết định điều chỉnh chức năng kiểm sát việc tuân theo pháp luật của VKS, phải chăng là do VKS đã thực hiện không tốt chức năng công tố và kiểm sát hoạt động tư pháp của mình?
- Nhiều ý kiến cho rằng, để VKS giữ chức năng kiểm sát chung là quá bao trùm và gây nên sự chồng chéo với chức năng kiểm tra của các cơ quan khác, nhất là với cơ quan Thanh tra nhà nước. Trong khi đó, 2 chức năng chính của VKS là giữ quyền công tố và kiểm soát các hoạt động tư pháp thì thực tế VKS lại làm chưa tốt. Xuất phát từ những thực tế đó, Quốc hội đã đi đến quyết định điều chỉnh chức năng của VKS. Từ nay VKS chỉ có chức năng thực hành quyền công tố và kiểm soát các hoạt động tư pháp.
Khi xóa bỏ chức năng kiểm sát chung của VKS thì cơ quan nào sẽ đảm nhiệm chức năng này thay thế VKS, thưa ông?
- Sẽ không có một cơ quan chuyên trách nào đảm nhiệm thay cho VKS vấn đề này. Mà thực ra trong các văn bản quy phạm pháp luật từ trước đến nay của chúng ta đều quy định rõ, các cơ quan từ Quốc hội, Ủy ban Thường vụ Quốc hội, Chính phủ, các bộ, đến các cơ quan như chính quyền địa phương, HĐND... đều có chức năng giám sát và kiểm tra việc tuân theo pháp luật của các cơ quan đơn vị cấp dưới. Thủ trưởng các đơn vị đều có quyền bãi bỏ hoặc kiến nghị cấp có thẩm quyền bãi bỏ các văn bản trái thẩm quyền, vi phạm pháp luật của cấp dưới. Nếu nơi nào phát hiện ra việc vi phạm là của cơ quan ngang cấp thì nơi đó có quyền kiến nghị lên cơ quan cấp trên của đơn vị đó để ra quyết định hủy bỏ các văn bản vi phạm pháp luật.
- Mặc dù vậy, nhưng việc ra các văn bản trái thẩm quyền, vi phạm pháp luật vẫn diễn ra khá phổ biến. Và thực tế mỗi năm VKS vẫn phải có hàng trăm kháng nghị yêu cầu hủy bỏ các văn bản trái pháp luật. Nay chức năng này được ``dàn đều`` cho các cơ quan khác mà không có một cơ quan chuyên trách như VKS đảm nhận thì liệu vấn đề này có bị buông lỏng không thưa ông?

- Đúng là hàng năm VKS vẫn phải ra hàng trăm kháng nghị yêu cầu huỷ bỏ các văn bản vi phạm pháp luật của các đơn vị khác. Nhưng thực tế không chỉ có VKS mới làm việc này, mà hàng năm Văn phòng Chính phủ, các bộ, cũng như các cơ quan khác cũng đều tiến hành rà soát và huỷ bỏ rất nhiều những văn bản trái pháp luật. Tuy nhiên, khi VKS còn được giao chức năng này thì đúng là trước đây có tình trạng các cơ quan khác có phần buông lỏng trách nhiệm giám sát của mình. Nay VKS không còn được giao chức năng kiểm sát chung thì các cơ quan được giao trách nhiệm sẽ phải tăng cường hơn nữa chức năng giám sát, kiểm tra của mình.
Tôi cho rằng, khi tất cả các cơ quan đều phải thực hiện trách nhiệm này thì công tác giám sát việc tuân thủ pháp luật sẽ được làm tốt hơn là khi chỉ giao cho một cơ quan đảm nhận.
Sau vi?c xĩa b? ch?c nang ki?m s�t chung c?a VKSND, ng�y 28/5, B? tru?ng B? Tu ph�p d� ra quy?t d?nh th�nh l?p m?t t? cơng t�c ph? tr�ch v?n d? n�y. Trong khi dang ch? m?t ngh? d?nh cho vi?c chính th?c ra d?i m?t co quan c?p c?c ho?c v? d?m nh?n ch?c nang ki?m s�t tính h?p hi?n, h?p ph�p c�c van b?n ph�p lu?t, thì v?n d? th?m quy?n ph? quy?t c�c van b?n vi ph?m ph�p lu?t c?a t? ki?m tra n�y dang du?c dua ra b�n c�i nhi?u.
Theo ông Nguyễn Quốc Việt, Vụ trưởng Vụ Pháp luật hình sự hành chính, Tổ trưởng Tổ công tác Bộ Tư pháp, thì tổ kiểm tra văn bản quy phạm pháp luật của các bộ, ngành do Bộ Tư pháp thành lập gồm 15 người. Theo đó, tổ kiểm tra có trách nhiệm thu thập, thống kê và kiểm tra tính hợp hiến, hợp pháp của các văn bản quy phạm pháp luật do các bộ, ngành, HĐND, UBND cấp tỉnh ban hành. Đây là một phần trong nhiệm vụ kiểm sát chung mà trước đây VKSND đảm nhiệm.
Nhưng khi phát hiện văn bản sai, Viện Kiểm sát có quyền ra kháng nghị hủy bỏ, còn một tổ công tác trực thuộc bộ thì làm sao có thẩm quyền này, thưa ông?
- Đúng thế, tùy theo cấp độ của cơ quan ban hành văn bản quy phạm pháp luật, nếu văn bản sai do cấp bộ ban hành thì chúng tôi kiến nghị lên Bộ trưởng Bộ Tư pháp để Bộ trưởng kiến nghị với lãnh đạo bộ ban hành văn bản đó xem xét, xử lý, bãi bỏ hoặc tạm đình chỉ việc thi hành. Trường hợp HĐND cấp tỉnh ban hành văn bản trái pháp luật thì Bộ trưởng Bộ Tư pháp sẽ kiến nghị lên Thủ tướng Chính phủ đình chỉ việc thi hành. Nói chung, tổ công tác này chỉ có thẩm quyền kiểm tra, rà soát tính hợp hiến, hợp pháp, tính thống nhất của các văn bản quy phạm pháp luật.
- Như vậy, theo ông, hoạt động của tổ công tác này có bị hạn chế khi chức năng quá lớn còn thẩm quyền thì quá nhỏ, và liệu có cần phải thành lập một cơ quan đặc trách vấn đề này?
- Tôi nghĩ rằng đây chỉ là bước tạm thời. Dự kiến trong tháng 6, Bộ Tư pháp sẽ trình Chính phủ một nghị định về vấn đề kiểm tra các văn bản quy phạm pháp luật với cơ chế cụ thể, rõ ràng. Theo đó, Bộ Tư pháp sẽ thành lập riêng một cơ quan đặc trách lĩnh vực này. Cơ quan này có thể ở cấp vụ hoặc cấp cục. Khi đó, tổ công tác sẽ tự giải tán. Tuy nhiên, theo quyết định hiện nay, tổ công tác chúng tôi sẽ bắt đầu thống kê và kiểm tra toàn bộ văn bản quy phạm pháp luật mà các bộ, ngành và tỉnh ban hành trong quý I năm nay. Mọi vi phạm phát hiện sẽ được các cấp có thẩm quyền xử lý.
II. Giaùm saùt cuûa Quoác hoäi vaø Hoäi ñoàng nhaân daân ñoái vôùi neàn haønh chính nhaø nöôùc
1. Giaùm saùt cuûa Quoác hoäi:
Laø moät trong 2 chöùc naêng hieán ñònh quan troïng nhaát cuûa Quoác hoäi: laäp hieán, laäp phaùp vaø giaùm saùt toái cao (Ñ2, HP)
Tham khaûo chöông VI, HP92
Hình thức giám sát
Tập thể Quốc hội, trong các kỳ họp, thảo luận các báo cáo của Chính phủ.
Các uỷ ban, Hội đồng dân tộc của Quốc hội thực hiện quyền giám sát trong phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn do luật định, báo cáo thẩm tra, thuyết trình tại các kỳ họp của Quốc hội (Đ.95, 96 HP)
Uỷ ban Thường vụ Quốc hội: là cơ quan quan trọng nhất thuộc Quốc hội, trực tiếp thực hiện quyền giám sát (Đ.91, K.5,6,8, HP)
Chất vấn của các đại biểu Quốc hội đối với Chính phủ và các thành viên của Chính phủ (Đ 98)
Đại biểu Quốc hội tiếp xúc cử tri, theo dõi, đôn đốc việc giải quyết khiếu nại, tố cáo của công dân.
Đại biểu Quốc hội có quyền yêu cầu cơ quan nhà nước trả lời những vấn đề mà Đại biểu Quốc hội quan tâm.
Báo cáo công tác của Quốc hội nhiệm kỳ khoá X Công tác tiếp dân, giám sát việc giải quyết khiếu nại, tố cáo của công dân và kiến nghị của cử tri
Hoạt động về dân nguyện của Quốc hội, các cơ quan của Quốc hội ngày càng tích cực, đạt hiệu quả cao hơn và đã góp phần giải quyết những yêu cầu bức xúc của nhân dăn.
Các Đoàn đại biểu Quốc hội và các đại biểu Quốc hội đã thực hiện tốt việc định kỳ tiếp dân.
Văn phòng Quốc hội đã cử cán bộ tham gia việc tiếp dân thường xuyên tại trụ sở tiếp công dân của Trung ương Đảng và Nhà nước; đồng thời tổ chức tiếp dân tại trụ sở Văn phòng Quốc hội.
Việc tiếp dân tại các kỳ họp Quốc hội được cải tiến một bước, cở sở phối hợp giữa các cơ quan hữu quan với Đoàn đại biểu Quốc hội các địa phương có công dân khiếu nại, tố cáo

Báo cáo công tác của Quốc hội nhiệm kỳ khoá X Công tác giám sát việc giải quyết khiếu nại, tố cáo của công dân và kiến nghị của cử tri
Hội đồng dân tộc, các ủy ban của Quốc hội đã được phân công xử lý đơn thư khiếu tố thuộc lĩnh vực phụ trách
Ủy ban Thường vụ Quốc hội đã cử nhiều đoàn công tác đến làm việc với các địa phương và các cơ quan liên quan để giám sát việc giải quyết đơn thư khiếu nại, tố cáo.
Nhiều Đoàn đại biểu Quốc hội đã phối hợp chặt chẽ với Thường trực hội đồng nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương trong việc giám sát giải quyết đơn thư khiếu tố.
Báo cáo công tác của Quốc hội nhiệm kỳ khoá X Công tác giám sát việc giải quyết khiếu nại, tố cáo của công dân và kiến nghị của cử tri
Đơn thư của công dân do đại biểu Quốc hội, Đoàn đại biểu Quốc hội, các cơ quan của Quốc hội chuyển đến các cơ quan có thẩm quyền đã được xem xét, giải quyết và hồi âm với tỷ lệ ngày càng cao trung bình hàng năm là 20-30%, cho đến nay có Đoàn đại biểu Quốc hội nhận được văn bản trả lời với tỷ lệ khá cao 70-80%.
Kiến nghị của cử tri được tổng hợp báo cáo Quốc hội, chuyến đến các cơ quan hữu quan, đã được nghiên cứu giải quyết từng phần và báo cáo kết quả giải quyết tại các kỳ họp Quốc hội.
Báo cáo công tác của Quốc hội nhiệm kỳ khoá X Công tác giám sát việc giải quyết khiếu nại, tố cáo của công dân và kiến nghị của cử tri
Tình trạng để vụ việc tồn đọng vẫn còn kéo dài. Tình trạng khiếu nại vượt cấp, khiếu nại đông người, nhất là tại các kỳ họp Quốc hội đã diễn ra từ nhiều năm vẫn chưa được giải quyết dứt điểm.
Các Đoàn đại biểu Quốc hội và đại biểu Quốc hội vẫn chỉ mới tổ chức tiếp dân và chuyển đơn thư là chính, chưa đủ điều kiện thực hiện đầy đủ quyền giám sát việc giải quyết đơn thư.
Các cơ quan của Quốc hội vẫn còn gặp khó khăn và chưa đạt hiệu quả cao về hoạt động giám sát việc giải quyết kiến nghị của cử tri và đơn thư khiếu tố trong khi kiến nghị và đơn thư khiếu nại, tố cáo của công dân gửi đến Quốc hội ngày càng tăng và ngày thêm gay gắt.
Hoạt động của Hội đồng dân tộc và các ủy ban của Quốc hội
đại biểu hoạt động chuyên trách quá it, đại biểu hoạt động khung chuyên trách tuy đã rất cố gắng nhưng vẫn thiếu thời gian dành cho công tác Quốc hội; do đó trong nhiều trường hợp không bảo đảm số thành viên tham dự các phiên họp và tham gia các đoàn công tác giám sát của Hội đồng và các ủy ban
một số mặt hoạt động quan trọng như giám sát công tác tư pháp, giám sát việc thực hiện thu, chi ngân sách Nhà nước theo nghị quyết của Quốc hội còn có những hạn chế
Đánh giá chung
Hoạt động giám sát tuy đã đạt được một số kết quả nhưng vẫn còn là khâu yếu, còn thiếu đồng bộ, nhiều kiến nghị chưa được xử lý, nhiều vấn đề quan trọng của đất nước chưa được xem xét, quyết định kịp thời.
2. Giaùm saùt cuûa Hoäi ñoàng nhaân daân
Diều 11, Luật Tổ chức HDND&UBND 1994
Giám sát hoạt động của Thường trực Hội đồng nhân dân, Uỷ ban nhân dân, Toà án nhân dân, Viện kiểm sát nhân dân cùng cấp;
Giám sát việc thực hiện các nghị quyết của Hội đồng nhân dân
Giám sát việc tuân theo pháp luật của cơ quan Nhà nước, tổ chức kinh tế, tổ chức xã hội, đơn vị vũ trang nhân dân và của công dân ở địa phư�
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Trần Lưu Quốc Doanh
Dung lượng: 584,50KB| Lượt tài: 2
Loại file: ppt
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)