HÀM SỐ BẬC NHẤT

Chia sẻ bởi Hải Nam | Ngày 13/10/2018 | 56

Chia sẻ tài liệu: HÀM SỐ BẬC NHẤT thuộc Đại số 9

Nội dung tài liệu:


hàm số bậc nhất

Bài 1: Cho hàm số y = kx + 3 - 2x +k
Xác định k để hàm số là hàm đồng biến.
Xác định k để đồ thị là đường thẳng đi qua M (1;3)

Bài 2: Cho 2 điểm A(1;3) , B(-2;1)
Hãy lập pt đường thẳng d đi qua A&B.
Hãy lập pt đường thẳng đi qua C(2;-1) và :
+ song song với d
+ vuông góc với d

Bài 3: Cho 3 hàm số: y = x+2 có đồ thị d1
y= - 3x – 2 có đồ thị là d2
y = -2x + 2 có đồ thị là d3
a) Vẽ đồ thị của 3 hàm số đã cho trong cùng 1 hệ trục tọa độ.
b) Cho biết d1 ( d2 = A, d1 ( d3 = B, d3 ( d2 = C . Tìm tọa độ của các điểm A, B, C.

Bài 4: Cho hàm số y = (m – 1)x + m + 3.
1) Tìm giá trị của m để đồ thị của hàm số song song với đồ thị hàm số y = -2x + 1.
2) Tìm giá trị của m để đồ thị của hàm số đi qua điểm (1 ; -4).
3) Tìm điểm cố định mà đồ thị của hàm số luôn đi qua với mọi m.

Bài 5: Cho hàm số y = (2m – 1)x + m – 3.
1) Tìm m để đồ thị của hàm số đi qua điểm (2; 5)
2) Chứng minh rằng đồ thị của hàm số luôn đi qua một điểm cố định với mọi m. Tìm điểm cố định ấy.
3) Tìm m để đồ thị của hàm số cắt trục hoành tại điểm có hoành độ x = .

Bài 6:
1)Hàm số y= -2x +3 đồng biến hay nghịch biến ?
2) Tìm toạ độ các giao điểm của đường thẳng y=-2x+3 với các trục Ox ,Oy.

Bài 7: Viết pt đường thằng d’ biết nó // với đường thẳng d có pt: y = và đi qua A(3;-1)
Bài 8: Trên hệ trục toạ độ Oxy cho các điểm M(2;1), N(5;-1/2) và đường thẳng (d) có phương trình y=ax+b
1. Tìm a và b để đường thẳng (d) đi qua các điểm M và N?
2. Xác định toạ độ giao điểm của đường thẳng MN với các trục Ox và Oy.

Bài 9: Cho đường thẳng d có phương trình y=ax+b. Biết rằng đường thẳng d cắt trục hoành tại điểm có hoành độ bằng 1 và song song với đường thẳng y=-2x+2017.
Tìm a và b.


Bài 10: Cho các hàm số: y= 2x - 2 và y = (m+1)x - m2- m. Với m ≠ - 1
Vẽ đồ thị của các hàm số trên khi m = -2.
Tìm m để 2 hàm số trên là các đường thẳng //
Tìm m để 2 hàm số trên là các đường thẳng vuông góc.
Tìm m để 2 hàm số trên là các đường thẳng cât nhau tại trục tung.

Bài 11: Cho 2 đường thẳng d: y = x + 3 và d’: y = -2x + m2- 1. Tìm m để 2 đường thẳng cắt nhau tại 1 điểm trên trục tung.

Bài 12: Cho 3 đường thẳng: d1:y= mx – m +1; d2
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Hải Nam
Dung lượng: 36,00KB| Lượt tài: 1
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)