GVG toan 9 t45 Hot
Chia sẻ bởi Trần Nhật Tân |
Ngày 05/05/2019 |
54
Chia sẻ tài liệu: GVG toan 9 t45 Hot thuộc Đại số 9
Nội dung tài liệu:
Ki?m tra bi cu
Câu 1: Nêu các bước giải bài toán bằng cách lập hệ phương trình ?
Câu 2: Tổng của hai số bằng 59. Hai lần số này bé hơn ba lần số kia là 7. Tìm hai số đó ?
Ki?m tra bi cu
Câu 1: Nêu các bước giải bài toán bằng cách lập hệ phương trình ?
Bước 1 : Lập hệ phương trình
- Chọn hai ẩn và đặt điều kiện thích hợp cho chúng
- Biểu diễn các đại lượng chưa biết theo các ẩn và các đại lượng đã biết
-Lập hai phương trình biểu thị mối quan hệ giữa các đại lượng.
Bước 2 : Giải hệ hai phương trình nói trên
Bước 3 : Trả lời: Kiểm tra xem trong các nghiệm của hệ phương trình, nghiệm nào thích hợp với bài toán và kết luận.
Các bước giải bài toán bằng cách lập hệ phương trình :
Ki?m tra bi cu
Câu 2: Tổng của hai số bằng 59. Hai lần số này bé hơn ba lần số kia là 7. Tìm hai số đó ?
Bài Làm
Tiết 45
Tiết 45
bài tập 30( SKG-22)
Một ô tô đi từ A và dự định về đến B lúc 12 giờ trưa. Nếu xe chạy với vận tốc 35 km/h thì sẽ đến B chậm hơn 2 giờ so với dự định. Nếu xe chạy với vận tốc 50 km/h thì sẽ đến B sớm 1 giờ so với dự định. Tính độ dài quãng đường AB và thời điểm xuất phát của ô tô tại A ?
Phân tích:
A
B
v1=35km/h -------------------------------------------> t1= y+2
v2=50km/h -------------------------------------------> t2= y-1
Hỏi: SAB = ? và thời gian xuất phát của ô tô tại A ?
Gọi y là thời gian dự định đi từ A -> B
Chú ý: Nếu biết thời gian dự định đi là y thì xẽ tính được thời gian xuất phát là: 12- y
Vậy ta sẽ chọn 2 đại lượng nào làm ẩn ?
Chọn quãng đường AB và thời gian dự định đi làm ẩn
Tiết 45
bài tập 30( SKG-22)
A
B
v1=35km/h -------------------------------------------> t1= y+2
v2=50km/h -------------------------------------------> t2= y-1
Hỏi: SAB = ? và thời gian xuất phát của ô tô tại A ?
Bài làm
Gọi là độ dài quãng đường AB là: x (km), ( x>0)
Gọi thời gian dự định để đi từ A đến B đúng 12 giờ trưa là: y (giờ ), ( y>0)
Nếu xe chạy với vận tốc 35 km/h thì sẽ đến chậm hơn 2 giờ so với dự định, nên ta có phương trình:
Nếu xe chạy với vận tốc 50 km/h thì xẽ đến sớm hơn 1 giờ so với dự định, nên ta có phương trình:
Từ (1) và (2) ta có hệ phương trình
Vậy quãng đường AB là: 350 km; thời điểm xuất phát của ô tô tại A là 12-8 = 4 giờ sáng
x = 35( y+2)
(1)
x = 50( y-1)
(2)
Tiết 45
Bài tập 34 ( SGK -24)
Nhà Lan có một mảnh vườn trồng rau cải bắp. Vườn được đánh thành nhiều luống, mỗi luống cùng một số cây cải bắp. Lan tính rằng: Nếu tăng thêm 8 luống rau, nhưng mỗi luống trồng ít đi 3 cây thì số cây trong toàn vườn trồng ít đi 54 cây. Nếu giảm đi 4 luống, nhưng mỗi luống trồng tăng thêm 2 cây thì số rau toàn vườn sẽ tăng thêm 32 cây. Hỏi vườn nhà Lan có bao nhiêu cây cải bắp ( Số cây trong các luống như nhau).
Phân tích:
Hỏi :
Vườn nhà Lan có bao nhiêu cây cải bắp ?
Chú ý: Nếu biết số luống và số cây/1 luống thì sẽ tính được số cây trong vườn
Số luống
Số cây/1 luống
Số cây trong vườn
Ban đầu
x
y
x.y
x + 8
y - 3
xy - 54
x - 4
y + 2
xy + 32
Hãy lập hai phương trình của bài toán ?
(x+8)(y-3)= xy - 54 (1)
(x-4)(y+2)= xy + 32 (2)
Tiết 45
Bài tập 34 ( SGK -24)
Hỏi vườn nhà Lan có bao nhiêu cây cải bắp ?
Bài làm
Nếu tăng thêm 8 luống rau, nhưng mỗi luống trồng ít đi 3 cây thì số cây trong toàn vườn trồng ít đi 54 cây
Nên ta có phương trình: (x+8)(y-3)= xy - 54 (1)
Nếu giảm đi 4 luống, nhưng mỗi luống trồng tăng thêm 2 cây thì số rau toàn vườn sẽ tăng thêm 32 cây
Nên ta có phương trình: (x-4)(y+2)= xy + 32 (2)
Từ (1) và (2) ta có hệ phương trình
Gọi số cây rau trên một luống là y cây ( y>0, y N). Khi đó số cây trong vườn là xy (cây)
Đáp số: vên nhµ Lan trång ®îc : 50.15 = 740 c©y
Gọi số luống rau cải bắp là x luống ( x>0, x N)
Tiết 45
Bài tập 35 ( SGK -24)
(Bài toán cổ ấn độ). Số tiền mua 9 quả thanh yên và 8 quả táo rừng thơm là 107 rupi. Số tiền mua 7 quả thanh yên và 7 quả táo rừng thơm là 91 rupi. Hỏi giá mỗi quả thanh yên và mỗi quả táo rừng thơm là bao nhiêu rupi ?
Bài làm
Gọi giá mỗi quả thanh yên là x rupi ( x> 0)
Gọi giá mỗi quả táo rừng là y rupi ( y >0)
Vì số tiền mua 9 quả thanh yên và 8 quả táo rừng thơm là 107 rupi, nên ta có phương trình: 9x + 8y =107 (1)
Vì số tiền mua 7 quả thanh yên và 7 quả táo rừng thơm là 91 rupi, nên ta có phương trình: 7x + 7y =91 (2)
Từ (1) và (2) ta có hệ phương trình
Vậy giá mỗi quả thanh yên là 3 rupi, giá mỗi quả táo là 10 rupi
Tiết 45
Bài tập 36 ( SGK -24)
Điểm số trung bình của một vận động viên bắn súng sau 100 lần bắn là 8,96 điểm. Kết quả cụ thể ghi trong bảng sau, trong đó có hai ô bị mờ không đọc được ( đánh dấu *):
x
y
Phương trình thứ nhất:
25+42+x+15+y=100
? x+y=18 (1)
Phương trình thứ hai :
? 8x+6y =136 (2)
Tiết 45
Cần chú ý phân tích dữ kiện của bài toán trước khi vào bài giải.
- Chọn ẩn hợp lý, và đặt điều kiện cho ẩn. Thông thường bài toán hỏi gì thì ta chọn đại lượng đó làm ẩn.
- Bước thiết lập và giải hệ phương trình là quan trọng, cần chính xác và ngắn gọn.
- Cuối cùng phải trả lời được câu hỏi của bài toán.
Qua các bài tập trên, cần nắm vững các bước giải bài toán bằng cách lập hệ phương trình.
NHỮNG ĐIỂM CẦN LƯU Ý
Tiết 45
Bài tập 30( SKG-22)
Bài tập 34 ( SGK -24)
Bài tập 35 ( SGK -24)
Hướng dẫn về nhà
-Xem lại các bài tập đã chữa
Làm tiếp các bài tập đã giao trong giờ luyện tập
BTVN: 33,36,37,38 (SGK - 24)
Xem lại phương pháp giải các bài toán năng suất đã học ở tiết 72.
Bài tập 36 ( SGK -24)
Buổi học đến đây kết thúc
Xin cám ơn các thầy giáo, cô giáo đã đến dự
Cảm ơn các em học sinh
Câu 1: Nêu các bước giải bài toán bằng cách lập hệ phương trình ?
Câu 2: Tổng của hai số bằng 59. Hai lần số này bé hơn ba lần số kia là 7. Tìm hai số đó ?
Ki?m tra bi cu
Câu 1: Nêu các bước giải bài toán bằng cách lập hệ phương trình ?
Bước 1 : Lập hệ phương trình
- Chọn hai ẩn và đặt điều kiện thích hợp cho chúng
- Biểu diễn các đại lượng chưa biết theo các ẩn và các đại lượng đã biết
-Lập hai phương trình biểu thị mối quan hệ giữa các đại lượng.
Bước 2 : Giải hệ hai phương trình nói trên
Bước 3 : Trả lời: Kiểm tra xem trong các nghiệm của hệ phương trình, nghiệm nào thích hợp với bài toán và kết luận.
Các bước giải bài toán bằng cách lập hệ phương trình :
Ki?m tra bi cu
Câu 2: Tổng của hai số bằng 59. Hai lần số này bé hơn ba lần số kia là 7. Tìm hai số đó ?
Bài Làm
Tiết 45
Tiết 45
bài tập 30( SKG-22)
Một ô tô đi từ A và dự định về đến B lúc 12 giờ trưa. Nếu xe chạy với vận tốc 35 km/h thì sẽ đến B chậm hơn 2 giờ so với dự định. Nếu xe chạy với vận tốc 50 km/h thì sẽ đến B sớm 1 giờ so với dự định. Tính độ dài quãng đường AB và thời điểm xuất phát của ô tô tại A ?
Phân tích:
A
B
v1=35km/h -------------------------------------------> t1= y+2
v2=50km/h -------------------------------------------> t2= y-1
Hỏi: SAB = ? và thời gian xuất phát của ô tô tại A ?
Gọi y là thời gian dự định đi từ A -> B
Chú ý: Nếu biết thời gian dự định đi là y thì xẽ tính được thời gian xuất phát là: 12- y
Vậy ta sẽ chọn 2 đại lượng nào làm ẩn ?
Chọn quãng đường AB và thời gian dự định đi làm ẩn
Tiết 45
bài tập 30( SKG-22)
A
B
v1=35km/h -------------------------------------------> t1= y+2
v2=50km/h -------------------------------------------> t2= y-1
Hỏi: SAB = ? và thời gian xuất phát của ô tô tại A ?
Bài làm
Gọi là độ dài quãng đường AB là: x (km), ( x>0)
Gọi thời gian dự định để đi từ A đến B đúng 12 giờ trưa là: y (giờ ), ( y>0)
Nếu xe chạy với vận tốc 35 km/h thì sẽ đến chậm hơn 2 giờ so với dự định, nên ta có phương trình:
Nếu xe chạy với vận tốc 50 km/h thì xẽ đến sớm hơn 1 giờ so với dự định, nên ta có phương trình:
Từ (1) và (2) ta có hệ phương trình
Vậy quãng đường AB là: 350 km; thời điểm xuất phát của ô tô tại A là 12-8 = 4 giờ sáng
x = 35( y+2)
(1)
x = 50( y-1)
(2)
Tiết 45
Bài tập 34 ( SGK -24)
Nhà Lan có một mảnh vườn trồng rau cải bắp. Vườn được đánh thành nhiều luống, mỗi luống cùng một số cây cải bắp. Lan tính rằng: Nếu tăng thêm 8 luống rau, nhưng mỗi luống trồng ít đi 3 cây thì số cây trong toàn vườn trồng ít đi 54 cây. Nếu giảm đi 4 luống, nhưng mỗi luống trồng tăng thêm 2 cây thì số rau toàn vườn sẽ tăng thêm 32 cây. Hỏi vườn nhà Lan có bao nhiêu cây cải bắp ( Số cây trong các luống như nhau).
Phân tích:
Hỏi :
Vườn nhà Lan có bao nhiêu cây cải bắp ?
Chú ý: Nếu biết số luống và số cây/1 luống thì sẽ tính được số cây trong vườn
Số luống
Số cây/1 luống
Số cây trong vườn
Ban đầu
x
y
x.y
x + 8
y - 3
xy - 54
x - 4
y + 2
xy + 32
Hãy lập hai phương trình của bài toán ?
(x+8)(y-3)= xy - 54 (1)
(x-4)(y+2)= xy + 32 (2)
Tiết 45
Bài tập 34 ( SGK -24)
Hỏi vườn nhà Lan có bao nhiêu cây cải bắp ?
Bài làm
Nếu tăng thêm 8 luống rau, nhưng mỗi luống trồng ít đi 3 cây thì số cây trong toàn vườn trồng ít đi 54 cây
Nên ta có phương trình: (x+8)(y-3)= xy - 54 (1)
Nếu giảm đi 4 luống, nhưng mỗi luống trồng tăng thêm 2 cây thì số rau toàn vườn sẽ tăng thêm 32 cây
Nên ta có phương trình: (x-4)(y+2)= xy + 32 (2)
Từ (1) và (2) ta có hệ phương trình
Gọi số cây rau trên một luống là y cây ( y>0, y N). Khi đó số cây trong vườn là xy (cây)
Đáp số: vên nhµ Lan trång ®îc : 50.15 = 740 c©y
Gọi số luống rau cải bắp là x luống ( x>0, x N)
Tiết 45
Bài tập 35 ( SGK -24)
(Bài toán cổ ấn độ). Số tiền mua 9 quả thanh yên và 8 quả táo rừng thơm là 107 rupi. Số tiền mua 7 quả thanh yên và 7 quả táo rừng thơm là 91 rupi. Hỏi giá mỗi quả thanh yên và mỗi quả táo rừng thơm là bao nhiêu rupi ?
Bài làm
Gọi giá mỗi quả thanh yên là x rupi ( x> 0)
Gọi giá mỗi quả táo rừng là y rupi ( y >0)
Vì số tiền mua 9 quả thanh yên và 8 quả táo rừng thơm là 107 rupi, nên ta có phương trình: 9x + 8y =107 (1)
Vì số tiền mua 7 quả thanh yên và 7 quả táo rừng thơm là 91 rupi, nên ta có phương trình: 7x + 7y =91 (2)
Từ (1) và (2) ta có hệ phương trình
Vậy giá mỗi quả thanh yên là 3 rupi, giá mỗi quả táo là 10 rupi
Tiết 45
Bài tập 36 ( SGK -24)
Điểm số trung bình của một vận động viên bắn súng sau 100 lần bắn là 8,96 điểm. Kết quả cụ thể ghi trong bảng sau, trong đó có hai ô bị mờ không đọc được ( đánh dấu *):
x
y
Phương trình thứ nhất:
25+42+x+15+y=100
? x+y=18 (1)
Phương trình thứ hai :
? 8x+6y =136 (2)
Tiết 45
Cần chú ý phân tích dữ kiện của bài toán trước khi vào bài giải.
- Chọn ẩn hợp lý, và đặt điều kiện cho ẩn. Thông thường bài toán hỏi gì thì ta chọn đại lượng đó làm ẩn.
- Bước thiết lập và giải hệ phương trình là quan trọng, cần chính xác và ngắn gọn.
- Cuối cùng phải trả lời được câu hỏi của bài toán.
Qua các bài tập trên, cần nắm vững các bước giải bài toán bằng cách lập hệ phương trình.
NHỮNG ĐIỂM CẦN LƯU Ý
Tiết 45
Bài tập 30( SKG-22)
Bài tập 34 ( SGK -24)
Bài tập 35 ( SGK -24)
Hướng dẫn về nhà
-Xem lại các bài tập đã chữa
Làm tiếp các bài tập đã giao trong giờ luyện tập
BTVN: 33,36,37,38 (SGK - 24)
Xem lại phương pháp giải các bài toán năng suất đã học ở tiết 72.
Bài tập 36 ( SGK -24)
Buổi học đến đây kết thúc
Xin cám ơn các thầy giáo, cô giáo đã đến dự
Cảm ơn các em học sinh
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trần Nhật Tân
Dung lượng: |
Lượt tài: 5
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)