GVCN(HOT 2011)
Chia sẻ bởi Đỗ Minh Quyên |
Ngày 04/05/2019 |
48
Chia sẻ tài liệu: GVCN(HOT 2011) thuộc Hình học 8
Nội dung tài liệu:
TẬP HUẤN
CÔNG TÁC GIÁO VIÊN CHỦ NHIỆM
TRONG TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ
VÀ TRUNG HỌC PHỔ THÔNG
Đăk Lăk, tháng 8 năm 2011
Báo cáo viên: Phạm Thanh Tuấn
Chịu áp lực từ nhiều phía
Next
I. Chức năng, nhiệm vụ của giáo viên chủ nhiệm
1. Phân biệt GVCN và công tác GVCN
GVCN: Vị trí, vai trò, chức năng của người làm công tác chủ nhiệm;
Công tác chủ nhiệm: Nhiệm vụ, nội dung công việc mà GVCN phải làm, cần làm, nên làm./.
I. Chức năng, nhiệm vụ của giáo viên chủ nhiệm
2. Vị trí, vai trò của GVCN
Thay mặt Hiệu trưởng, Hội đồng nhà trường và CMHS quản lí và chịu trách nhiệm về chất lượng giáo dục toàn diện học sinh lớp mình phụ trách, tổ chức thực hiện chủ trương, kế hoạch của nhà trường ở lớp./.
I. Chức năng, nhiệm vụ của giáo viên chủ nhiệm
2. Vị trí, vai trò của GVCN
Là người lãnh đạo, tổ chức, điều khiển, kiểm tra toàn diện mọi hoạt động và các mối quan hệ ứng xử thuộc phạm vi thuộc lớp mình phụ trách dựa trên đội ngũ tự quản là cán bộ lớp, cán bộ Đoàn và tính tự giác của học sinh./.
I. Chức năng, nhiệm vụ của giáo viên chủ nhiệm
2. Vị trí, vai trò của GVCN
Là người cố vấn cho công tác Đội và công tác Đoàn ở lớp chủ nhiệm;
I. Chức năng, nhiệm vụ của giáo viên chủ nhiệm
2. Vị trí, vai trò của GVCN
Là nhân vật trung tâm để hình thành phát triển nhân cách học sinh;
I. Chức năng, nhiệm vụ của giáo viên chủ nhiệm
2. Vị trí, vai trò của GVCN
Là cầu nối giữa gia đình và nhà trường;
I. Chức năng, nhiệm vụ của giáo viên chủ nhiệm
2. Vị trí, vai trò của GVCN
Là cầu nối giữa nhà trường và xã hội;
I. Chức năng, nhiệm vụ của giáo viên chủ nhiệm
3. Chức năng của GVCN
Lãnh đạo, tổ chức, quản lí;
Chức năng giáo dục./.
I. Chức năng, nhiệm vụ của giáo viên chủ nhiệm
4. Nhiệm vụ của GVCN
a. Nhiệm vụ của GVCN được quy định tại Điều 31, Điều lệ
trường trung học cơ sở, trường trung học phổ thông và
trường phổ thông có nhiều cấp học (Ban hành kèm theo
Thông tư số 12/2011/TT-BGDĐT ngày 28/3/2011 của Bộ
Giáo dục và Đào tạo)./.
b. Những công việc GVCN phải thực hiện trong thực tế:
5. Các yêu cầu đối với GVCN
Next
a. Về đạo đức nghề nghiệp (được quy định tại các văn bản pháp lý)
Điều 70, Luật giáo dục 2005: Những tiêu chuẩn nhà giáo phải có;
Điều 72, Luật giáo dục 2005: Nhiệm vụ của nhà giáo;
Điều 75, Luật giáo dục 2005: Các hình vi nhà giáo không được làm;
Điều 3, Quy định về đạo đức nhà giáo (Ban hành kèm theo Quyết định số 16/2008/QĐ-BGDĐT ngày 16/4/2008 của Bộ GD-ĐT): Phẩm chất chính trị;
Điều 4, Quy định về đạo đức nhà giáo: Đạo đức nghề nghiệp;
Điều 5, Quy định về đạo đức nhà giáo: Lối sống tác phong;
Điều 6, Quy định về đạo đức nhà giáo: Giữ gìn, bảo vệ truyền thống đạo đức nhà giáo./.
Back
b. Quán triệt đường lối, chính sách, mục tiêu, nguyên lí giáo dục;
- Các Nghị quyết của Đảng về giáo dục, Nghị định, Thông tư, Quyết định có liên quan đến giáo dục;
- Luật Giáo dục;
- Điều lệ trường học;
- Mục tiêu giáo dục của bậc học, nhà trường, khối, lớp;
- Chương trình hoạt động của nhà trường;
- Kế hoạch hoạt động về văn hoá, chính trị, xã hội của địa phương./.
Back
c. Thu thập và xử lí thông tin đa dạng về lớp chủ nhiệm;
- Tìm hiểu cá nhân, đặc điểm phát triển trí tuệ, cảm xúc, tình cảm và thể chất của học sinh;
- Tìm hiểu hoàn cảnh học sinh, nhu cầu của từng cá nhân học sinh./.
Back
d. Lập kế hoạch năm học và các kế hoạch giáo dục ngắn hạn;
- Lập kế hoạch năm học khoa học, cụ thể: mục tiêu, nội dung, nguồn lực, biện pháp, thời gian thực hiện, kết quả dự kiến…;
- Lập các kế hoạch tuần, tháng, kế hoạch sinh hoạt chủ điểm của lớp, hoạt động ngoài giờ lên lớp./.
Back
e. Xây dựng tập thể học sinh lớp chủ nhiệm;
- Chứa đựng văn hoá của lớp (giá trị, chuẩn mực, niềm tin của học sinh)
- Học sinh được quan tâm về mọi mặt;
- Được đảm bảo an toàn;
- Môi trường học tập chất lượng tốt;
- Học sinh phát huy hết tiềm năng;
- Môi trường học tập dân chủ, thân thiện, hợp tác, thuanạ lợi, an toàn và lành mạnh./.
Back
g. Tổ chức các hoạt động giáo dục và các hình thức giao lưu đa dạng;
- Tổ chức sinh hoạt lớp;
- Tổ chức các hoạt động giáo dục NGLL;
- Giáo dục kĩ năng sống cho học sinh./.
Back
h. Phát hiện kịp thời và ngăn ngừa những xung đột trong lớp;
- Giải quyết các xung đột về tâm lí, tinh thần của học sinh;
- Giải quyết những mẫu thuẫn giữa học sinh với học sinh trong lớp, với học sinh lớp khác, với đối tượng ngoài nhà trường./.
Back
i. Đánh giá kết quả tu dưỡng và học tập của học sinh;
- Quyết định số 40/2006/QĐ-BGDĐT ngày 05/10/2006 của Bộ trưởng Bộ GD-ĐT ban hành Quy chế đánh giá, xếp loại học sinh trung học cơ sở và học sinh trung học phổ thông ;
- Quyết định số 51/2008/QĐ-BGDĐT ngày 15/9/2008 của Bộ GD-ĐT sửa đổi, bổ sung một số điều của Quy chế đánh giá, xếp loại học sinh trung học cơ sở và học sinh trung học phổ thông ban hành kèm theo Quyết định số 40/2006/QĐ-BGDĐT ngày 05 tháng 10 năm 2006 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo./.
Back
k. Phối hợp với các lực lượng giáo dục trong và ngoài nhà trường;
- Tổ chức Đội TNTP HCM;
- Tổ chức Đoàn TNCS HCM;
- Gia đình học sinh;
- Giáo viên bộ môn;
- Ban đại diện CMHS;
- Các tổ chức xã hội khác./.
Back
l. Cập nhật hồ sơ công tác giáo viên chủ nhiệm và hồ sơ học sinh;
- Sổ chủ nhiệm;
- Phiếu liên lạc;
- Sổ điểm của lớp;
- Sổ ghi đầu bài của lớp;
- Học bạ của học sinh;
- Các loại hồ sơ khác./.
Back
Giáo viên chủ nhiệm là cầu nối đa chiều
II. Những kĩ năng cơ bản của giáo viên chủ nhiệm
Chuyên đề: Kĩ năng giải quyết mâu thuẫn xung đột trong tập thể lớp
I. Thực trạng về mẫu thuẫn trong học sinh THCS và THPT
1. Nguyên nhân nảy sinh mâu thuẫn trong học sinh THCS và THPT
2. Những cách giải quyết mẫu thuẫn của học sinh
3. Hậu quả của việc giải quyết mâu thuẫn theo hướng tiêu cực
II. Yêu cầu về giải quyết mâu thuẫn
1. Yêu cầu đối với giáo viên trước khi giải quyết mâu thuẫn
2. Các nguyên tắc giải quyết mâu thuẫn
3. Các bước giải quyết mâu thuẫn
III. Vận dụng
I. Thực trạng về mẫu thuẫn trong học sinh THCS và THPT
Học sinh trường mẫu thuẫn với nhau về vấn đề gì?
- Tình yêu;
- Học tập;
- Sinh hoạt;
- Tình cảm bạn bè;
- Thái độ, hình thức;
- Quyền lợi./.
Back
1. Nguyên nhân nảy sinh mâu thuẫn trong học sinh THCS và THPT
- Sự khác nhau về suy nghĩ và quan niệm
- Sự khác nhau về mong muốn, nhu cầu về lợi ích cá nhân
- Sự hạn chế do cách nhìn nhận sự việc, vấn đề
- Chỉ xuất phát từ ý muốn, suy nghĩ chủ quan của mình, mà không biết thừa nhận, tôn trọng suy nghĩ, ý kiến, quan điểm của người khác
- Có một số người thích gây hấn, hiếu chiến, thích người khác phải phục tùng, hay lệ thuộc vào mình
- Sự định kiến, phân biệt đối xử
- Sự bảo thủ, cố chấp
Back
- Sự kèn cựa, muốn hơn người
- Nói hoặc nghĩ không đúng về nhau…./.
2. Những cách giải quyết mẫu thuẫn của học sinh
- Nói chuyện với nhau để hiểu, thông cảm và bỏ qua;
- Cãi nhau, sau đó giận nhau không chào hỏi nhau;
- Đánh nhau, sau đó không thèm nhìn mặt nhau, có khi còn nuôi hận chờ dịp báo thù;
- Đánh nhau một cách dã man, cố tình xúc phạm, huỷ hoại tinh thần và thể chất của nhau, thậm chí còn quay video clip đưa lên mạng;
- Nhờ các đối tượng bên ngoài trường can thiệp./.
Back
- Nhờ thầy cô, gia đình can thiệp;
3. Hậu quả của việc giải quyết mâu thuẫn theo hướng tiêu cực
- Gây áp lực về mặt tâm lý, mệt mỏi, căng thẳng, sợ hãi;
- Mất niềm tin vào cuộc sống, mất niềm tin vào bạn bè;
- Làm mất nhân tính thay vào đó là sự lạnh lùng độc ác, nhẫn tâm;
- Gây mất đoàn kết, tạo ra môi trường học tập không an toàn, học sinh chán học, sợ không dám đến trường./.
Back
- Huỷ hoại lẫn nhau về thể chất lẫn tinh thần;
II. Yêu cầu về giải quyết mâu thuẫn
- Ngăn chặn kịp thời tình trạng bạo lực học đường;
- Giáo dục tư tưởng, đạo đức cho học sinh;
- Việc học sinh vi phạm nội quy trường học và vi phạm pháp luật sẽ được hạn chế;
- Môi trường học tập thân thiện, an toàn./.
Back
Giải quyết mâu thuẫn theo hướng tích cực:
1. Yêu cầu đối với giáo viên trước khi giải quyết mâu thuẫn
- Quan tâm, phát hiện kịp thời;
- Nhận dạng mâu thuẫn;
- Hướng dẫn học sinh kiểm soát cơn giận và biết tự giải quyết tích cực;
- Giáo viên phải kiểm soát được cảm xúc của bản thân./.
Back
- Nhận thức: mâu thuẫn nảy sinh là tất yếu;
2. Các nguyên tắc giải quyết mâu thuẫn
- Chỉ giải quyết mâu thuẫn khi hai bên đã thực sự bình tĩnh;
- Yêu cầu các em cần tập trung vào vấn đề cần giải quyết, thiện chí, không kích động nhau tức giận;
- Đặt ra các câu hỏi trong tiến trình giải quyết bất hoà;
- Khuyến khích cả hai bên nêu ý kiến, suy nghĩ và cảm xúc của mình;
Back
a. Đối với giáo viên
- Lắng nghe cẩn thận và lắng nghe tích cực từng học sinh nói;
- Chỉ dẫn và khuyến khích học sinh lẵng nghe lẫn nhau;
- Khuyến khích học sinh nhắc lại những gì bạn kia nói. Yêu cầu mỗi bên đặt mình vào vị thế của nhau để suy ngẫm, sau đó yêu cầu hai bên đưa ra một vài cách giải quyết sau khi cân nhắc đến suy nghĩ, quan điểm của bên kia./.
2. Các nguyên tắc giải quyết mâu thuẫn
- Ghi nhận một cách trân trọng khả năng của học sinh trong việc lắng nghe và giao tiếp;
- Làm trọng tài, phải công tâm, tránh thiên vị;
- Khuyến khích các em tìm ra những phương án hay, cách giải quyết có thể chấp nhận được đối với cả hai bên và cam kết thực hiện;
* Lưu ý: Trách buộc tội, la mắng, xem thường ….
Back
a. Đối với giáo viên
Nếu 1 trong 2 HS nói “không”, GV yêu cầu các em suy nghĩ tiếp cho đến khi cả hai đồng ý chọn phương pháp giải quyết phù hợp./.
2. Các nguyên tắc giải quyết mâu thuẫn
- Bình tĩnh, sẵn sàng lắng nghe;
Back
b. Đối với học sinh
- Sẵn lòng cùng nhau tìm kiếm giải pháp./.
3. Các bước giải quyết mâu thuẫn
- Tìm hiểu cảm xúc;
Back
- Khám phá vấn đề;
- Đề ra giải pháp và lựa chọn giải pháp;
- Cam kết thực hiện./.
Chuyên đề: Kĩ năng giải quyết các tình huống giáo dục
I. Giải quyết tình huống giáo dục theo quan điểm giáo dục người học là trung tâm
1. Tình huống giáo dục
a. Khái niệm
b. Các loại tình huống giáo dục
c. Kết quả giải quyết tình huống giáo dục
2. Nhận diện tình huống giáo dục
3. Những yêu cầu trong giải quyết tình huống giáo dục
II. Các bước giải quyết tình huống giáo dục
III. Vận dụng
1. Lựa chọn phương án giải quyết
2. Quy trình, các bước giải quyết tình huống giáo dục
I. Giải quyết tình huống giáo dục theo quan điểm giáo dục người học là trung tâm
1. Tình huống giáo dục
a. Khái niệm
Tình huống giáo dục là hiện tượng có vấn đề mang tính điển hình đối với học sinh nảy sinh trong quá trình giáo dục, trong các hoạt động của nhà trường, lớp học, hoặc trong gia đình và ngoài xã hội./.
Back
I. Giải quyết tình huống giáo dục theo quan điểm giáo dục người học là trung tâm
1. Tình huống giáo dục
b. Các loại tình huống giáo dục
- Tình huống chứa đựng mâu thuẫn giữa HS với người khác:
HS >< HS; HS >< GV; HS >< gia đình; HS >< đối tượng ngoài trường;
- Tình huống chứa đựng mâu thuẫn giữa thái độ, hành vi của HS đối với trách nhiệm, bổn phận của bản thân cần có trong các hoạt động, công việc cần giải quyết:
Thái độ >< hành động; Suy nghĩ >< việc làm
(Mâu thuẫn nảy sinh ngay trong bản thân học sinh)./.
Back
I. Giải quyết tình huống giáo dục theo quan điểm giáo dục người học là trung tâm
1. Tình huống giáo dục
c. Kết quả giải quyết tình huống giáo dục
- Khi tình huống được giải quyết thì HS biết được mẫu ứng xử phù hợp và nhận ra được giá trị, chuẩn mực được giải quyết trên cơ sở HS cảm thấy được thuyết phục cả về nhận thức, lí trí lẫn tình cảm./.
Back
I. Giải quyết tình huống giáo dục theo quan điểm giáo dục người học là trung tâm
2. Nhận diện tình huống giáo dục
- Xem xét, nhận diện hiện tượng, sự việc với thái độ hành vi của học sinh ứng xử với hiện tượng, sự việc đó./.
Back
I. Giải quyết tình huống giáo dục theo quan điểm giáo dục người học là trung tâm
- Đặt lợi ích, sự phát triển, tiến bộ của HS lên trên tất cả;
3. Những yêu cầu trong giải quyết tình huống giáo dục
- Tôn trọng, đặt vào vị thế của HS và lắng nghe HS;
- Dựa vào đặc điểm cá nhân để lựa chọn PP giải quyết vấn đề có hiệu quả;
- Khách quan công bằng khi giải quyết vấn đề;
- Khích lệ yếu tố tích cực để thay thế, hạn chế yếu tố tiêu cực;
- Đặt HS trong tình huống vào vị trí của người khác;
- Khuyến khích vai trò chủ thể của HS;
- Không đồng nhất hành vi không mong đợi với nhân cách./.
Back
II. Các bước giải quyết tình huống giáo dục
1. Lựa chọn phương án giải quyết
- Lựa chọn phương án giải quyết tối ưu vì lợi ích và sự tiến bộ của học sinh./.
Back
II. Các bước giải quyết tình huống giáo dục
- Tạm lắng, thư giãn lấy lại bình tĩnh;
2. Quy trình, các bước giải quyết tình huống giáo dục
- Thu thập thông tin;
- Nhận dạng vấn đề;
- Xác định mục tiêu giải quyết;
- Tìm cách thức thực hiện mục tiêu:
+ Liệt kê các phương án giải quyết;
+ Phân tích ưu, khuyết điểm của từng phương án;
- Thực hiện phương án đã lựa chọn;
- Đánh giá phương án đã thực hiện./.
Back
Back
III. Vận dụng
- Khi gặp những tình huống giống nhau, không nhất nhất phải sử dụng một phương pháp giải quyết;
- Phương pháp giải quyết của giáo viên này không thể áp dụng cho giáo viên khác;
- Khi giải quyết tình huống luôn lấy người học làm trung tâm và kiểm soát được cảm xúc của bản thân;
- Để HS bày tỏ cảm xúc của bản thân GV cần:
+ Tạo khung cảnh an toàn
+ Có sự tin tưởng
+ Có sự cảm thông
+ Lắng nghe, không phê phán./.
Back
CÔNG TÁC GIÁO VIÊN CHỦ NHIỆM
TRONG TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ
VÀ TRUNG HỌC PHỔ THÔNG
Đăk Lăk, tháng 8 năm 2011
Báo cáo viên: Phạm Thanh Tuấn
Chịu áp lực từ nhiều phía
Next
I. Chức năng, nhiệm vụ của giáo viên chủ nhiệm
1. Phân biệt GVCN và công tác GVCN
GVCN: Vị trí, vai trò, chức năng của người làm công tác chủ nhiệm;
Công tác chủ nhiệm: Nhiệm vụ, nội dung công việc mà GVCN phải làm, cần làm, nên làm./.
I. Chức năng, nhiệm vụ của giáo viên chủ nhiệm
2. Vị trí, vai trò của GVCN
Thay mặt Hiệu trưởng, Hội đồng nhà trường và CMHS quản lí và chịu trách nhiệm về chất lượng giáo dục toàn diện học sinh lớp mình phụ trách, tổ chức thực hiện chủ trương, kế hoạch của nhà trường ở lớp./.
I. Chức năng, nhiệm vụ của giáo viên chủ nhiệm
2. Vị trí, vai trò của GVCN
Là người lãnh đạo, tổ chức, điều khiển, kiểm tra toàn diện mọi hoạt động và các mối quan hệ ứng xử thuộc phạm vi thuộc lớp mình phụ trách dựa trên đội ngũ tự quản là cán bộ lớp, cán bộ Đoàn và tính tự giác của học sinh./.
I. Chức năng, nhiệm vụ của giáo viên chủ nhiệm
2. Vị trí, vai trò của GVCN
Là người cố vấn cho công tác Đội và công tác Đoàn ở lớp chủ nhiệm;
I. Chức năng, nhiệm vụ của giáo viên chủ nhiệm
2. Vị trí, vai trò của GVCN
Là nhân vật trung tâm để hình thành phát triển nhân cách học sinh;
I. Chức năng, nhiệm vụ của giáo viên chủ nhiệm
2. Vị trí, vai trò của GVCN
Là cầu nối giữa gia đình và nhà trường;
I. Chức năng, nhiệm vụ của giáo viên chủ nhiệm
2. Vị trí, vai trò của GVCN
Là cầu nối giữa nhà trường và xã hội;
I. Chức năng, nhiệm vụ của giáo viên chủ nhiệm
3. Chức năng của GVCN
Lãnh đạo, tổ chức, quản lí;
Chức năng giáo dục./.
I. Chức năng, nhiệm vụ của giáo viên chủ nhiệm
4. Nhiệm vụ của GVCN
a. Nhiệm vụ của GVCN được quy định tại Điều 31, Điều lệ
trường trung học cơ sở, trường trung học phổ thông và
trường phổ thông có nhiều cấp học (Ban hành kèm theo
Thông tư số 12/2011/TT-BGDĐT ngày 28/3/2011 của Bộ
Giáo dục và Đào tạo)./.
b. Những công việc GVCN phải thực hiện trong thực tế:
5. Các yêu cầu đối với GVCN
Next
a. Về đạo đức nghề nghiệp (được quy định tại các văn bản pháp lý)
Điều 70, Luật giáo dục 2005: Những tiêu chuẩn nhà giáo phải có;
Điều 72, Luật giáo dục 2005: Nhiệm vụ của nhà giáo;
Điều 75, Luật giáo dục 2005: Các hình vi nhà giáo không được làm;
Điều 3, Quy định về đạo đức nhà giáo (Ban hành kèm theo Quyết định số 16/2008/QĐ-BGDĐT ngày 16/4/2008 của Bộ GD-ĐT): Phẩm chất chính trị;
Điều 4, Quy định về đạo đức nhà giáo: Đạo đức nghề nghiệp;
Điều 5, Quy định về đạo đức nhà giáo: Lối sống tác phong;
Điều 6, Quy định về đạo đức nhà giáo: Giữ gìn, bảo vệ truyền thống đạo đức nhà giáo./.
Back
b. Quán triệt đường lối, chính sách, mục tiêu, nguyên lí giáo dục;
- Các Nghị quyết của Đảng về giáo dục, Nghị định, Thông tư, Quyết định có liên quan đến giáo dục;
- Luật Giáo dục;
- Điều lệ trường học;
- Mục tiêu giáo dục của bậc học, nhà trường, khối, lớp;
- Chương trình hoạt động của nhà trường;
- Kế hoạch hoạt động về văn hoá, chính trị, xã hội của địa phương./.
Back
c. Thu thập và xử lí thông tin đa dạng về lớp chủ nhiệm;
- Tìm hiểu cá nhân, đặc điểm phát triển trí tuệ, cảm xúc, tình cảm và thể chất của học sinh;
- Tìm hiểu hoàn cảnh học sinh, nhu cầu của từng cá nhân học sinh./.
Back
d. Lập kế hoạch năm học và các kế hoạch giáo dục ngắn hạn;
- Lập kế hoạch năm học khoa học, cụ thể: mục tiêu, nội dung, nguồn lực, biện pháp, thời gian thực hiện, kết quả dự kiến…;
- Lập các kế hoạch tuần, tháng, kế hoạch sinh hoạt chủ điểm của lớp, hoạt động ngoài giờ lên lớp./.
Back
e. Xây dựng tập thể học sinh lớp chủ nhiệm;
- Chứa đựng văn hoá của lớp (giá trị, chuẩn mực, niềm tin của học sinh)
- Học sinh được quan tâm về mọi mặt;
- Được đảm bảo an toàn;
- Môi trường học tập chất lượng tốt;
- Học sinh phát huy hết tiềm năng;
- Môi trường học tập dân chủ, thân thiện, hợp tác, thuanạ lợi, an toàn và lành mạnh./.
Back
g. Tổ chức các hoạt động giáo dục và các hình thức giao lưu đa dạng;
- Tổ chức sinh hoạt lớp;
- Tổ chức các hoạt động giáo dục NGLL;
- Giáo dục kĩ năng sống cho học sinh./.
Back
h. Phát hiện kịp thời và ngăn ngừa những xung đột trong lớp;
- Giải quyết các xung đột về tâm lí, tinh thần của học sinh;
- Giải quyết những mẫu thuẫn giữa học sinh với học sinh trong lớp, với học sinh lớp khác, với đối tượng ngoài nhà trường./.
Back
i. Đánh giá kết quả tu dưỡng và học tập của học sinh;
- Quyết định số 40/2006/QĐ-BGDĐT ngày 05/10/2006 của Bộ trưởng Bộ GD-ĐT ban hành Quy chế đánh giá, xếp loại học sinh trung học cơ sở và học sinh trung học phổ thông ;
- Quyết định số 51/2008/QĐ-BGDĐT ngày 15/9/2008 của Bộ GD-ĐT sửa đổi, bổ sung một số điều của Quy chế đánh giá, xếp loại học sinh trung học cơ sở và học sinh trung học phổ thông ban hành kèm theo Quyết định số 40/2006/QĐ-BGDĐT ngày 05 tháng 10 năm 2006 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo./.
Back
k. Phối hợp với các lực lượng giáo dục trong và ngoài nhà trường;
- Tổ chức Đội TNTP HCM;
- Tổ chức Đoàn TNCS HCM;
- Gia đình học sinh;
- Giáo viên bộ môn;
- Ban đại diện CMHS;
- Các tổ chức xã hội khác./.
Back
l. Cập nhật hồ sơ công tác giáo viên chủ nhiệm và hồ sơ học sinh;
- Sổ chủ nhiệm;
- Phiếu liên lạc;
- Sổ điểm của lớp;
- Sổ ghi đầu bài của lớp;
- Học bạ của học sinh;
- Các loại hồ sơ khác./.
Back
Giáo viên chủ nhiệm là cầu nối đa chiều
II. Những kĩ năng cơ bản của giáo viên chủ nhiệm
Chuyên đề: Kĩ năng giải quyết mâu thuẫn xung đột trong tập thể lớp
I. Thực trạng về mẫu thuẫn trong học sinh THCS và THPT
1. Nguyên nhân nảy sinh mâu thuẫn trong học sinh THCS và THPT
2. Những cách giải quyết mẫu thuẫn của học sinh
3. Hậu quả của việc giải quyết mâu thuẫn theo hướng tiêu cực
II. Yêu cầu về giải quyết mâu thuẫn
1. Yêu cầu đối với giáo viên trước khi giải quyết mâu thuẫn
2. Các nguyên tắc giải quyết mâu thuẫn
3. Các bước giải quyết mâu thuẫn
III. Vận dụng
I. Thực trạng về mẫu thuẫn trong học sinh THCS và THPT
Học sinh trường mẫu thuẫn với nhau về vấn đề gì?
- Tình yêu;
- Học tập;
- Sinh hoạt;
- Tình cảm bạn bè;
- Thái độ, hình thức;
- Quyền lợi./.
Back
1. Nguyên nhân nảy sinh mâu thuẫn trong học sinh THCS và THPT
- Sự khác nhau về suy nghĩ và quan niệm
- Sự khác nhau về mong muốn, nhu cầu về lợi ích cá nhân
- Sự hạn chế do cách nhìn nhận sự việc, vấn đề
- Chỉ xuất phát từ ý muốn, suy nghĩ chủ quan của mình, mà không biết thừa nhận, tôn trọng suy nghĩ, ý kiến, quan điểm của người khác
- Có một số người thích gây hấn, hiếu chiến, thích người khác phải phục tùng, hay lệ thuộc vào mình
- Sự định kiến, phân biệt đối xử
- Sự bảo thủ, cố chấp
Back
- Sự kèn cựa, muốn hơn người
- Nói hoặc nghĩ không đúng về nhau…./.
2. Những cách giải quyết mẫu thuẫn của học sinh
- Nói chuyện với nhau để hiểu, thông cảm và bỏ qua;
- Cãi nhau, sau đó giận nhau không chào hỏi nhau;
- Đánh nhau, sau đó không thèm nhìn mặt nhau, có khi còn nuôi hận chờ dịp báo thù;
- Đánh nhau một cách dã man, cố tình xúc phạm, huỷ hoại tinh thần và thể chất của nhau, thậm chí còn quay video clip đưa lên mạng;
- Nhờ các đối tượng bên ngoài trường can thiệp./.
Back
- Nhờ thầy cô, gia đình can thiệp;
3. Hậu quả của việc giải quyết mâu thuẫn theo hướng tiêu cực
- Gây áp lực về mặt tâm lý, mệt mỏi, căng thẳng, sợ hãi;
- Mất niềm tin vào cuộc sống, mất niềm tin vào bạn bè;
- Làm mất nhân tính thay vào đó là sự lạnh lùng độc ác, nhẫn tâm;
- Gây mất đoàn kết, tạo ra môi trường học tập không an toàn, học sinh chán học, sợ không dám đến trường./.
Back
- Huỷ hoại lẫn nhau về thể chất lẫn tinh thần;
II. Yêu cầu về giải quyết mâu thuẫn
- Ngăn chặn kịp thời tình trạng bạo lực học đường;
- Giáo dục tư tưởng, đạo đức cho học sinh;
- Việc học sinh vi phạm nội quy trường học và vi phạm pháp luật sẽ được hạn chế;
- Môi trường học tập thân thiện, an toàn./.
Back
Giải quyết mâu thuẫn theo hướng tích cực:
1. Yêu cầu đối với giáo viên trước khi giải quyết mâu thuẫn
- Quan tâm, phát hiện kịp thời;
- Nhận dạng mâu thuẫn;
- Hướng dẫn học sinh kiểm soát cơn giận và biết tự giải quyết tích cực;
- Giáo viên phải kiểm soát được cảm xúc của bản thân./.
Back
- Nhận thức: mâu thuẫn nảy sinh là tất yếu;
2. Các nguyên tắc giải quyết mâu thuẫn
- Chỉ giải quyết mâu thuẫn khi hai bên đã thực sự bình tĩnh;
- Yêu cầu các em cần tập trung vào vấn đề cần giải quyết, thiện chí, không kích động nhau tức giận;
- Đặt ra các câu hỏi trong tiến trình giải quyết bất hoà;
- Khuyến khích cả hai bên nêu ý kiến, suy nghĩ và cảm xúc của mình;
Back
a. Đối với giáo viên
- Lắng nghe cẩn thận và lắng nghe tích cực từng học sinh nói;
- Chỉ dẫn và khuyến khích học sinh lẵng nghe lẫn nhau;
- Khuyến khích học sinh nhắc lại những gì bạn kia nói. Yêu cầu mỗi bên đặt mình vào vị thế của nhau để suy ngẫm, sau đó yêu cầu hai bên đưa ra một vài cách giải quyết sau khi cân nhắc đến suy nghĩ, quan điểm của bên kia./.
2. Các nguyên tắc giải quyết mâu thuẫn
- Ghi nhận một cách trân trọng khả năng của học sinh trong việc lắng nghe và giao tiếp;
- Làm trọng tài, phải công tâm, tránh thiên vị;
- Khuyến khích các em tìm ra những phương án hay, cách giải quyết có thể chấp nhận được đối với cả hai bên và cam kết thực hiện;
* Lưu ý: Trách buộc tội, la mắng, xem thường ….
Back
a. Đối với giáo viên
Nếu 1 trong 2 HS nói “không”, GV yêu cầu các em suy nghĩ tiếp cho đến khi cả hai đồng ý chọn phương pháp giải quyết phù hợp./.
2. Các nguyên tắc giải quyết mâu thuẫn
- Bình tĩnh, sẵn sàng lắng nghe;
Back
b. Đối với học sinh
- Sẵn lòng cùng nhau tìm kiếm giải pháp./.
3. Các bước giải quyết mâu thuẫn
- Tìm hiểu cảm xúc;
Back
- Khám phá vấn đề;
- Đề ra giải pháp và lựa chọn giải pháp;
- Cam kết thực hiện./.
Chuyên đề: Kĩ năng giải quyết các tình huống giáo dục
I. Giải quyết tình huống giáo dục theo quan điểm giáo dục người học là trung tâm
1. Tình huống giáo dục
a. Khái niệm
b. Các loại tình huống giáo dục
c. Kết quả giải quyết tình huống giáo dục
2. Nhận diện tình huống giáo dục
3. Những yêu cầu trong giải quyết tình huống giáo dục
II. Các bước giải quyết tình huống giáo dục
III. Vận dụng
1. Lựa chọn phương án giải quyết
2. Quy trình, các bước giải quyết tình huống giáo dục
I. Giải quyết tình huống giáo dục theo quan điểm giáo dục người học là trung tâm
1. Tình huống giáo dục
a. Khái niệm
Tình huống giáo dục là hiện tượng có vấn đề mang tính điển hình đối với học sinh nảy sinh trong quá trình giáo dục, trong các hoạt động của nhà trường, lớp học, hoặc trong gia đình và ngoài xã hội./.
Back
I. Giải quyết tình huống giáo dục theo quan điểm giáo dục người học là trung tâm
1. Tình huống giáo dục
b. Các loại tình huống giáo dục
- Tình huống chứa đựng mâu thuẫn giữa HS với người khác:
HS >< HS; HS >< GV; HS >< gia đình; HS >< đối tượng ngoài trường;
- Tình huống chứa đựng mâu thuẫn giữa thái độ, hành vi của HS đối với trách nhiệm, bổn phận của bản thân cần có trong các hoạt động, công việc cần giải quyết:
Thái độ >< hành động; Suy nghĩ >< việc làm
(Mâu thuẫn nảy sinh ngay trong bản thân học sinh)./.
Back
I. Giải quyết tình huống giáo dục theo quan điểm giáo dục người học là trung tâm
1. Tình huống giáo dục
c. Kết quả giải quyết tình huống giáo dục
- Khi tình huống được giải quyết thì HS biết được mẫu ứng xử phù hợp và nhận ra được giá trị, chuẩn mực được giải quyết trên cơ sở HS cảm thấy được thuyết phục cả về nhận thức, lí trí lẫn tình cảm./.
Back
I. Giải quyết tình huống giáo dục theo quan điểm giáo dục người học là trung tâm
2. Nhận diện tình huống giáo dục
- Xem xét, nhận diện hiện tượng, sự việc với thái độ hành vi của học sinh ứng xử với hiện tượng, sự việc đó./.
Back
I. Giải quyết tình huống giáo dục theo quan điểm giáo dục người học là trung tâm
- Đặt lợi ích, sự phát triển, tiến bộ của HS lên trên tất cả;
3. Những yêu cầu trong giải quyết tình huống giáo dục
- Tôn trọng, đặt vào vị thế của HS và lắng nghe HS;
- Dựa vào đặc điểm cá nhân để lựa chọn PP giải quyết vấn đề có hiệu quả;
- Khách quan công bằng khi giải quyết vấn đề;
- Khích lệ yếu tố tích cực để thay thế, hạn chế yếu tố tiêu cực;
- Đặt HS trong tình huống vào vị trí của người khác;
- Khuyến khích vai trò chủ thể của HS;
- Không đồng nhất hành vi không mong đợi với nhân cách./.
Back
II. Các bước giải quyết tình huống giáo dục
1. Lựa chọn phương án giải quyết
- Lựa chọn phương án giải quyết tối ưu vì lợi ích và sự tiến bộ của học sinh./.
Back
II. Các bước giải quyết tình huống giáo dục
- Tạm lắng, thư giãn lấy lại bình tĩnh;
2. Quy trình, các bước giải quyết tình huống giáo dục
- Thu thập thông tin;
- Nhận dạng vấn đề;
- Xác định mục tiêu giải quyết;
- Tìm cách thức thực hiện mục tiêu:
+ Liệt kê các phương án giải quyết;
+ Phân tích ưu, khuyết điểm của từng phương án;
- Thực hiện phương án đã lựa chọn;
- Đánh giá phương án đã thực hiện./.
Back
Back
III. Vận dụng
- Khi gặp những tình huống giống nhau, không nhất nhất phải sử dụng một phương pháp giải quyết;
- Phương pháp giải quyết của giáo viên này không thể áp dụng cho giáo viên khác;
- Khi giải quyết tình huống luôn lấy người học làm trung tâm và kiểm soát được cảm xúc của bản thân;
- Để HS bày tỏ cảm xúc của bản thân GV cần:
+ Tạo khung cảnh an toàn
+ Có sự tin tưởng
+ Có sự cảm thông
+ Lắng nghe, không phê phán./.
Back
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Đỗ Minh Quyên
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)