Gửi Trần Tuấn Minh

Chia sẻ bởi Nguyễn Thanh Toàn | Ngày 13/10/2018 | 40

Chia sẻ tài liệu: Gửi Trần Tuấn Minh thuộc Đại số 9

Nội dung tài liệu:

Bài 1: Cho . Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức: 

Bài 2: Cho x, y, z là các số dương. Chứng minh rằng:


Bài 3: Cho (O; R) dây BC = 1,5R, A là điểm chính giữa cung BC nhỏ. M là điểm di động trên cung BC lớn, sao cho . Qua C kẻ tiếp tuyến d với đường tròn (O), đường thẳng MA cắt đường thẳng d và BC lần lượt tại Q và N. Đường thẳng MB, AC cắt nhau tại P. Kẻ tiếp tuyến qua A của (O) cắt đường thẳng d tại E. Chứng minh
a) Tứ giác PQCM nội tiếp.
b) PQ // BC
c) 
d) Xác định vị trí điểm M để bán kính R’ của đường tròn tâm O’ ngoại tiếp (BMN có giá trị lớn nhất. Tính R’ lớn nhất đó theo R.


d/ Ta có góc BMN = góc CBA => BA là tiếp tuyến của (BMN) => tâm O’ thuộc đường thẳng vuông góc với BA gọi B’ đối xứng A qua O thì góc ABB’ = 900 nên O’ thuộc BB’ mà BB’ = ….(bạn tính được theo R) không đổi nên 0( R’ = O’B ( BB’
=> R’ max = BB’ ( M trùng C
Bài 4: Cho (O; R) và điểm A sao cho OA = 3R. Qua A kẻ các đường thẳng tiếp xúc với (O; R) tại B và C.
a) Chứng minh tứ giác ABOC nội tiếp được trong một đường tròn. Tính bán kính của đường
tròn này theo R.
b) Gọi I là giao điểm của AO với cung BC của (O; R). Chứng minh rằng I là tâm đường tròn nội tiếp tam giác ABC.
c) Gọi EF là một dây của (O; R) và EF đi qua trung điểm của đoạn thẳng BC (EF không đi
qua O). Chứng minh AO là phân giác của tam giác EAF.


Gọi H là giao điểm của OA và BC ta có HB.HC = HO.HA (tứ giác ABOC nội tiếp)
Mà HB.HC = HE.HF (tứ giác BECF nội tiếp) => HE.HF = HO.HA => tứ giác AEOF nội tiếp => góc EAO = góc EFO, góc OAF = góc OEF mà tam giác ÒE cân tại O => đpcm






















Bài 5: Cho tứ giác ABCD nội tiếp đường tròn tâm O, đường kính BC. Gọi E là giao điểm của AB và CD, gọi H là giao điểm của BD và AC. Cho EH cắt BC tại K.
a) Chứng minh các tứ giác AHDE và tứ giác DHKC nội tiếp được trong đường tròn.
b) Gọi G là giao điểm của đường thẳng DK với cung BC không chứa A của đường tròn tâm O. Chứng minh rằng BC vuông góc với AG.
c) Chứng minh rằng: EH > BC.cos





Có tam giác EAD đồng dạng tam giác ECB =>ED/EB = AD/BC = cos BEC
=> AD = BC.cosBEC. mặt khác tứ giác AEDH nội tiếp đường tròn đường kính EH nên EH>AD => EH> BC.cosBEC
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Thanh Toàn
Dung lượng: 47,50KB| Lượt tài: 1
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)