Gui bai giang

Chia sẻ bởi Đặng Dậu Anh | Ngày 04/05/2019 | 45

Chia sẻ tài liệu: gui bai giang thuộc Hình học 8

Nội dung tài liệu:


Người soạn:Nguyễn Thị Hằng
Bài soạn: §3/trang126/đại số8/tập2


Ngày soạn:01/10/2009
Ngày dạy:…..


A.MỤC TIÊU
HS được giới thiệu về bất pt một ẩn,biết kiểm tra một số có phải là nghiệm của bất pt một ẩn hay không?
Biết viết dưới dạng kí hiệu và biểu diễn trên trục số tập nghiệm của các bất pt dạng x < a ; x > a; x ≤ a
; x ≥ a
Hiểu khái niệm hai bất pt tương đương
B.CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS
GV:- giáo án,máy chiếu,thước thẳng có chia khoảng,phấn màu…
HS- thước kẻ, sgk, …
C.TIẾN TRÌNH DẠY_HỌC:




type the question here
Correct - Click anywhere to continue
Incorrect - Click anywhere to continue
You answered this correctly!
Your answer:
The correct answer is:
You did not answer this question completely
You must answer the question before continuing
Quiz
Question Feedback/Review Information Will Appear Here
Các em đã được biết về bất đẳng thức và các tính chất của bất đẳng thức ,tìm hiểu về pt một ẩn ,vậy bất pt 1 ẩn thì sao? Chúng ta cùng tìm hiểu bài hôm nay.
1. Mở đầu:
Cho bài toán:
Bạn nam có 25000 đồng.nam muốn mua 1 cái bút giá 4000 đồng và 1 số quyển vở loại 2200 đồng 1 quyển .tính số quyển vở bạn nam có thể mua được?
Cái cần tìm trong bài toán này là gì?
trả lời
Là số quyển vở bạn nam có thể mua được
Tương tự như trong pt 1 ẩn. đặt ẩn cho cái chưa biết .
Gọi số vở nam có thể mua được là x(quyển)
Chọn ẩn là x
Vậy số tiền Nam phải trả để mua 1 cái bút và x quyển vở là bao nhiêu?
trả lời
số tiền Nam phải trả là:
2200.X + 4000(đồng)
Nam có 25000 đồng,hãy lập hệ thức biểu thị quan hệ giữa số tiền Nam phải trả và số tiền Nam có.
hệ thức là:
hệ thức này khác và giống pt 1 ẩn ở điểm nào?
Giống nhau: đều chứa 1 ẩn, có 2 vế.
Khác nhau: về dấu so sánh
Hệ thức trên là một bất pt một ẩn.
Với ẩn là x
Tương tự như pt 1 ẩn hãy xác định vế trái ,vế phải của bất pt trên?
VT: 2200x + 4000
VP: 25000
Vd về bất pt một ẩn
X – 3x2 > 4
quay lại với bài toán mở đầu:
Bất pt:
Tương tự pt một ẩn, và các dạng bất đẳng thức đã học hãy nêu dạng tổng quát của bất pt một ẩn:
A(x) < B(x)
A(x) ≥ B(x)
A(x) > B(x)
A(x) ≤ B(x)
Ta có
(1)
Khi thay x = 9 vào vt của (1) thì ta có số tiền nam phải trả là bao nhiêu?
trả lời:
Với x = 9 ta có: số tiền Nam phải trả là: 2200.9 + 4000 = 23 800(đ)
(VT của (1) chính là số tiền Nam phải trả.)
Vậy với x =9 thì (1) có thoã mãn không?
Với bài toán này thì x có thể nhận các giá trị khác nữa không?
trả lời:
thử với các giá trị của X là 7; 8; 5. thì (1) có thoã mãn không?
trả lời
Tương tự X =7, X= 8, thì (1) cũng thoã mãn
Khi thay x= 9, x=5, vào (1) ta được một khẳng định đúng,ta nói x= 9,x= 5 là nghiệm của bpt (1)
Vậy nghiệm của bất pt 1 ẩn chính là giá trị của ẩn ,mà tại đó bất pt được thoã mãn.
X=10 có phải là nghiệm của (1) không?
trả lời:
?1
b) chứng tỏ các số 3; 4; và 5 đều là nghiệm , còn số 6 không phải là nghiệm của bpt vừa nêu.
trả lời:
a) VT là X2, VP là 6x - 5
b)
+ với x= 5 ta có: 52 ≤ 6.5 -5 là một khẳng định đúng (25 =25)
2. Tập nghiệm của bất phương trình
Tập hợp tất cả các nghiệm của một bất phương trình được gọi là tập nghiệm của bất phương trình.
Giải bất phương trình là tìm tập nghiệm của bất phương trình đó
vd1
Cho bpt: x > 3
Hãy chỉ ra vài nghiệm cụ thể, và tập nghiệm của bpt đó?
trả lời:
x = 3, x = 3,5, x = 5 là các nghiệm của bpt x > 3
Tập nghiệm của bpt đó là tập hợp các số lớn hơn 3
để dễ hình dung , ta biểu diễn tập hợp này trên trục số :
Trong hình vẽ bên , tất cả các điểm bên trái điểm 3 và cả điểm 3 bị gạch bỏ
để biểu thị điểm 3 không thuộc tập nghiệm của bpt phải dùng ngoặc đơn “ ( “, bề lõm của ngoặc quay về phần trục số nhận được.
vd2
Cho bpt: x ≥ 3
Biểu diễn tập nghiệm trên trục số:
để biểu thị điểm 3 thuộc tập hợp nghiệm của bpt phải dùng ngoặc vuông “ [ “ , ngoặc quay về phần trục số nhận được.
?2
Hãy cho biết vế trái, vế phải và tập nghiệm của bpt x > 3, bpt 3 < x và pt x = 3
Trả lời:
- Bpt x = 3 có:
VT : x
VP : 3 ; tập nghiệm { 3 }
vd3
Cho bpt x ≤ 7
Biểu diễn tập nghiệm trên trục số:
( các điểm bên phải điểm 7 bị gạch bỏ, nhưng điểm 7 được giữ lại)
?3
Viết và biểu diễn tập nghiệm của bpt x ≥ - 2 trên trục số?
trả lời:
?4
Viết và biểu diễn tập nghiệm của bpt x < 4 trên trục số
trả lời:
Đọc và ghi nhớ bảng tổng hợp trang 52/sgk
3. bất phương trình tương đương
thế nào là hai phương trình tương đương?
trả lời:
Hai phương trình tương đương là hai phương trình có cùng tập nghiệm.
Tương tự như vậy: hai bất phương trình tương đương là hai bất phương trình có cùng tập nghiệm.
vd
Lấy vd về hai bpt tương đương ?
Bài 17/tr43/sgk
a) X ≤ 6
b) X > 2
c) X ≥ 5
d) X < - 1
Bài 18/tr43/sgk
Hãy lập bpt cho bài toán sau:
Quãng đường từ A đến B dài 50 km.một ôtô đi từ A đến B , khởi hành lúc 7 giờ. Hỏi ôtô phải đi với vận tốc là bao nhiêu km/h để đến B trước 9 giờ?
HD
Gọi vận tốc phải đi của ôtô là x( km/h)
Vậy thời gian đi của ôtô được biểu thị bằng biểu thức nào?
Ôtô khởi hành lúc 7 giờ , phải đến B trước 9 giờ , vậy ta có bpt nào?
HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ
BÀI TẬP 15,16/Tr43/Sgk
bài tập số 31,32,33,34,35,35 tr44/sbt
Ôn tập các tính chất của bất đẳng thức: liên hệ giữa thứ tự và phép cộng, liên hệ giữa thứ tự và phép nhân. Hai quy tắc biến đổi phương trình.
Đọc trước bài bất pt bậc nhất một ẩn.
Let , smile !
Xin

Ch�n

Th�nh

c?m

On !
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Đặng Dậu Anh
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)