GiaoanDAUSO9moisoan2008
Chia sẻ bởi Nguyễn Công Tỉnh |
Ngày 14/10/2018 |
37
Chia sẻ tài liệu: GiaoanDAUSO9moisoan2008 thuộc Đại số 9
Nội dung tài liệu:
Ngày soạn :
Ngày dạy :
: §1. Căn bậc hai
I. Mục tiêu bài dạy.
+ Qua bài học HS cần nắm được định nghĩa, kí hiệu về căn bậc hai số học của số không âm
+ Biết được sự liên hệ giữa phép khai phương với quan hệ thứ tự, biết dùng liên hệ này để so sánh các số.
+ Vận dụng kiến thức giải các bài tập.
II. chuẩn bị của GV và HS.
GV: + Bảng phụ ghi định nghĩa và định lí ở SGK.
+ Máy tính bỏ túi.
HS: + Máy tính cá nhân
+ Ôn lại kiến thức đã học về căn bậc hai ở lớp 7.
III. tiến trình bài dạy
1. định tổ chức: GV kiểm tra các điều kiện chuẩn bị cho tiết học, tạo không khí học tập.
2. Kiểm tra bài cũ:
HS1: tính nhẩm
HS2: tìm x biết a) b)
Có số nào mà khi bình phương lên cho ta giá trị âm không ?.
Hoạt động 1: Căn bậc hai số học
Hoạt động của GV
TG
Hoạt động của HS
+GV giới thiệu chương trình môn Toán 9.
+GV nhắc lại về căn bậc hai như SGK.
bảng phụ:
Căn bậc hai của một số a (a ≥ 0) là một số x sao cho x2 = a.
Số dương a (a > 0) có hai căn bậc hai là hai số đối nhau: Số dương lí hiệu là số âm kí hiệu là
Số 0 chỉ có một CBH là chính nó:
+ Cho HS làm ?1 : Các số đều có mấy căn bậc hai vì sao ?
+GV lưu ý 2 cách trả lời hoặc là dùng định nghĩa VD: CBH của 9 là 3 và -3 vì 32 = 9 và (-3)2 = 9 hoặc dùng nhận xét VD: 3 là CBH của 9 vì 32 = 9 mà 9 > 0 nên -3 cũng là CBH của 9.
+GV giới thiệu VD1.
Chú ý. Với a≥ 0, ta có:
Ta viết:
+GV hướng dẫn HS làm ?2 và ?3
+GV giới thiệu thuật ngữ “phép khai phương”.
10 phút
+HS nghe và ghi các yêu cầu để học tốt bộ môn
+HS trình bày các kết luận trên bảng cùng các VD tương ứng.
Chú ý: Số âm thì không có CBH.
+HS làm ?1 ở SGK.
Tìm các các CBH của mỗi số sau:
a) 9 b
Ngày dạy :
: §1. Căn bậc hai
I. Mục tiêu bài dạy.
+ Qua bài học HS cần nắm được định nghĩa, kí hiệu về căn bậc hai số học của số không âm
+ Biết được sự liên hệ giữa phép khai phương với quan hệ thứ tự, biết dùng liên hệ này để so sánh các số.
+ Vận dụng kiến thức giải các bài tập.
II. chuẩn bị của GV và HS.
GV: + Bảng phụ ghi định nghĩa và định lí ở SGK.
+ Máy tính bỏ túi.
HS: + Máy tính cá nhân
+ Ôn lại kiến thức đã học về căn bậc hai ở lớp 7.
III. tiến trình bài dạy
1. định tổ chức: GV kiểm tra các điều kiện chuẩn bị cho tiết học, tạo không khí học tập.
2. Kiểm tra bài cũ:
HS1: tính nhẩm
HS2: tìm x biết a) b)
Có số nào mà khi bình phương lên cho ta giá trị âm không ?.
Hoạt động 1: Căn bậc hai số học
Hoạt động của GV
TG
Hoạt động của HS
+GV giới thiệu chương trình môn Toán 9.
+GV nhắc lại về căn bậc hai như SGK.
bảng phụ:
Căn bậc hai của một số a (a ≥ 0) là một số x sao cho x2 = a.
Số dương a (a > 0) có hai căn bậc hai là hai số đối nhau: Số dương lí hiệu là số âm kí hiệu là
Số 0 chỉ có một CBH là chính nó:
+ Cho HS làm ?1 : Các số đều có mấy căn bậc hai vì sao ?
+GV lưu ý 2 cách trả lời hoặc là dùng định nghĩa VD: CBH của 9 là 3 và -3 vì 32 = 9 và (-3)2 = 9 hoặc dùng nhận xét VD: 3 là CBH của 9 vì 32 = 9 mà 9 > 0 nên -3 cũng là CBH của 9.
+GV giới thiệu VD1.
Chú ý. Với a≥ 0, ta có:
Ta viết:
+GV hướng dẫn HS làm ?2 và ?3
+GV giới thiệu thuật ngữ “phép khai phương”.
10 phút
+HS nghe và ghi các yêu cầu để học tốt bộ môn
+HS trình bày các kết luận trên bảng cùng các VD tương ứng.
Chú ý: Số âm thì không có CBH.
+HS làm ?1 ở SGK.
Tìm các các CBH của mỗi số sau:
a) 9 b
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Công Tỉnh
Dung lượng: 3,91MB|
Lượt tài: 0
Loại file: rar
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)