Giáo dục phát triển tình cảm xã hội
Chia sẻ bởi Nguyễn Thu |
Ngày 05/10/2018 |
29
Chia sẻ tài liệu: Giáo dục phát triển tình cảm xã hội thuộc Lớp 5 tuổi
Nội dung tài liệu:
GIÁO DỤC PHÁT TRIỂN TÌNH CẢM VÀ KỸ NĂNG XÃ HỘI CHO TRẺ MẦM NON
I.MỤC TIÊU
Qua bài học học viên nắm được:
Lĩnh vực giáo dục phát triển tình cảm và kỹ năng xã hội trong chương trình GDMN.
Cách tổ chức thực hiện nội dung giáo dục phát triển tình cảm và kỹ năng xã hội theo hướng tích hợp chủ đề.
- Giáo dục kỹ năng sống trong chương trình giáo dục mầm non và cách tổ chức các hoạt động giáo dục kỹ năng sống cho trẻ trong quá trình thực hiện Chương trình.
Hoạt động 1: Lĩnh vực giáo dục phát triển tình cảm, kĩ năng xã hội trong Chương trình GDMN
Thảo luận nhóm
Dựa vào hiểu biết và kinh nghiệm của mình chị hãy tìm hiểu
Vai trò của giáo dục phát triển tình cảm, kĩ năng xã hội đối với sự phát triển toàn diện của trẻ mầm non
Lĩnh vực giáo dục phát triển tình cảm, kĩ năng xã hội trong Chương trình giáo dục mầm non.
Vai trò của giáo dục tình cảm – kỹ năng xã hội đối với sự phát triển toàn diện của trẻ mầm non.
Phát triển TC - KNXH là tiền đề quan trọng cho việc học và phát triển toàn diện của trẻ.
-GD phát triển TC-KNXH hình thành và phát triển ở trẻ năng lực cá nhân, trang bị cho trẻ kỹ năng sống để giúp trẻ hoà nhập vào cộng đồng xã hội, là yếu tố cần thiết giúp trẻ học tập tốt ở phổ thông.
-GD phát triển TC-KNXH cho trẻ trong mầm non cần đtiến hành trong một tổng thể bao gồm cả GD phát triển thể , phát triển ngôn ngữ, phát triển nhận thức, thẩm mỹ.
Vai trò của giáo dục tình cảm – kỹ năng xã hội đối với sự phát triển toàn diện của trẻ mầm non (Tiếp)
Sự phát triển ngôn ngữ: Nếu trẻ thiếu tự tin, rụt rè, khó hợp tác trong quan hệ vớí bạn bè... sẽ ảnh tới khả năng giao tiếp, biểu đạt bằng ngôn ngữ.
Sự phát triển nhận thức: Nếu trẻ gặp khó khăn trong sự phát triển tình cảm xã hội sẽ bị hạn chế trong các hoạt động nhận thức
Sự phát triển thể chất: ở trẻ nhỏ, những cảm xúc tích cực có ảnh tốt đến sự phát triển thể chất.
Lĩnh vực giáo dục phát triển tình cảm, kĩ năng xã hội trong Chương trình giáo dục mầm non
Nội dung giáo dục PT TC- KNXH được thiết kế xuất phát từ trẻ, gắn trẻ với cuộc sống hiện thực, hướng đến hình thành các phẩm chất và kĩ năng sống.
-Nội dung giáo dục PT TC -KN XH được mở rộng dần theo nguyên tắc đồng tâm phát triển, từ gần đến xa, từ đơn giản đến phức tạp.
Lĩnh vực giáo dục phát triển tình cảm, kĩ năng xã hội trong Chương trình giáo dục mầm non (tiếp)
Tổ chức các hoạt động của trẻ theo hướng tích hợp và tích hợp theo chủ đề
Tăng cường tổ chức các hoạt động để trẻ được trải nghiệm, rèn luyện các kĩ năng sống cần thiết.
GV có thể lựa chọn một cách linh hoạt các nội dung hoạt động, phương tiện, hình thức tổ chức để gây hứng thú đối với trẻ và giúp trẻ có cơ hội tìm hiểu, khám phá theo nhiều cách khác nhau, phù hợp với điều kiện cụ thể, sẵn có của trường lớp, của địa phương.
Việc đánh giá thường xuyên các hoạt động dạy và học nhằm PT TC-KNXH ở trẻ dựa trên các mục tiêu, yêu cầu và kết quả mong đợi là việc làm được nhấn mạnh đối với chương trình này
Giáo dục phát triển tình cảm, kĩ năng xã hội và thẩm mỹ lứa tuổi nhà trẻ
Mục tiêu:
Giáo dục trẻ:
Có ý thức về bản thân, mạnh dạn giao tiếp với những người gần gũi.
Có khả năng cảm nhận và biểu lộ cảm xúc với con người, sự vật gần gũi.
Thực hiện được một số quy định đơn giản trong sinh hoạt.
Thích nghe hát, hát và vận động theo nhạc; thích vẽ, xé dán, xếp hình
Giáo dục phát triển tình cảm, kĩ năng xã hội và thẩm mỹ lứa tuổi nhà trẻ
Nội dung chung:
Phát triển tình cảm:
+ Ý thức về bản thân
+ Nhận biết và thể hiện một số trạng thái cảm xúc
Phát triển kĩ năng xã hội:
+ Mối quan hệ tích cực với con người và sự
I.MỤC TIÊU
Qua bài học học viên nắm được:
Lĩnh vực giáo dục phát triển tình cảm và kỹ năng xã hội trong chương trình GDMN.
Cách tổ chức thực hiện nội dung giáo dục phát triển tình cảm và kỹ năng xã hội theo hướng tích hợp chủ đề.
- Giáo dục kỹ năng sống trong chương trình giáo dục mầm non và cách tổ chức các hoạt động giáo dục kỹ năng sống cho trẻ trong quá trình thực hiện Chương trình.
Hoạt động 1: Lĩnh vực giáo dục phát triển tình cảm, kĩ năng xã hội trong Chương trình GDMN
Thảo luận nhóm
Dựa vào hiểu biết và kinh nghiệm của mình chị hãy tìm hiểu
Vai trò của giáo dục phát triển tình cảm, kĩ năng xã hội đối với sự phát triển toàn diện của trẻ mầm non
Lĩnh vực giáo dục phát triển tình cảm, kĩ năng xã hội trong Chương trình giáo dục mầm non.
Vai trò của giáo dục tình cảm – kỹ năng xã hội đối với sự phát triển toàn diện của trẻ mầm non.
Phát triển TC - KNXH là tiền đề quan trọng cho việc học và phát triển toàn diện của trẻ.
-GD phát triển TC-KNXH hình thành và phát triển ở trẻ năng lực cá nhân, trang bị cho trẻ kỹ năng sống để giúp trẻ hoà nhập vào cộng đồng xã hội, là yếu tố cần thiết giúp trẻ học tập tốt ở phổ thông.
-GD phát triển TC-KNXH cho trẻ trong mầm non cần đtiến hành trong một tổng thể bao gồm cả GD phát triển thể , phát triển ngôn ngữ, phát triển nhận thức, thẩm mỹ.
Vai trò của giáo dục tình cảm – kỹ năng xã hội đối với sự phát triển toàn diện của trẻ mầm non (Tiếp)
Sự phát triển ngôn ngữ: Nếu trẻ thiếu tự tin, rụt rè, khó hợp tác trong quan hệ vớí bạn bè... sẽ ảnh tới khả năng giao tiếp, biểu đạt bằng ngôn ngữ.
Sự phát triển nhận thức: Nếu trẻ gặp khó khăn trong sự phát triển tình cảm xã hội sẽ bị hạn chế trong các hoạt động nhận thức
Sự phát triển thể chất: ở trẻ nhỏ, những cảm xúc tích cực có ảnh tốt đến sự phát triển thể chất.
Lĩnh vực giáo dục phát triển tình cảm, kĩ năng xã hội trong Chương trình giáo dục mầm non
Nội dung giáo dục PT TC- KNXH được thiết kế xuất phát từ trẻ, gắn trẻ với cuộc sống hiện thực, hướng đến hình thành các phẩm chất và kĩ năng sống.
-Nội dung giáo dục PT TC -KN XH được mở rộng dần theo nguyên tắc đồng tâm phát triển, từ gần đến xa, từ đơn giản đến phức tạp.
Lĩnh vực giáo dục phát triển tình cảm, kĩ năng xã hội trong Chương trình giáo dục mầm non (tiếp)
Tổ chức các hoạt động của trẻ theo hướng tích hợp và tích hợp theo chủ đề
Tăng cường tổ chức các hoạt động để trẻ được trải nghiệm, rèn luyện các kĩ năng sống cần thiết.
GV có thể lựa chọn một cách linh hoạt các nội dung hoạt động, phương tiện, hình thức tổ chức để gây hứng thú đối với trẻ và giúp trẻ có cơ hội tìm hiểu, khám phá theo nhiều cách khác nhau, phù hợp với điều kiện cụ thể, sẵn có của trường lớp, của địa phương.
Việc đánh giá thường xuyên các hoạt động dạy và học nhằm PT TC-KNXH ở trẻ dựa trên các mục tiêu, yêu cầu và kết quả mong đợi là việc làm được nhấn mạnh đối với chương trình này
Giáo dục phát triển tình cảm, kĩ năng xã hội và thẩm mỹ lứa tuổi nhà trẻ
Mục tiêu:
Giáo dục trẻ:
Có ý thức về bản thân, mạnh dạn giao tiếp với những người gần gũi.
Có khả năng cảm nhận và biểu lộ cảm xúc với con người, sự vật gần gũi.
Thực hiện được một số quy định đơn giản trong sinh hoạt.
Thích nghe hát, hát và vận động theo nhạc; thích vẽ, xé dán, xếp hình
Giáo dục phát triển tình cảm, kĩ năng xã hội và thẩm mỹ lứa tuổi nhà trẻ
Nội dung chung:
Phát triển tình cảm:
+ Ý thức về bản thân
+ Nhận biết và thể hiện một số trạng thái cảm xúc
Phát triển kĩ năng xã hội:
+ Mối quan hệ tích cực với con người và sự
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thu
Dung lượng: 24,32KB|
Lượt tài: 0
Loại file: zip
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)