Giáo an vâtlí 8-2010
Chia sẻ bởi Phong Lan |
Ngày 13/10/2018 |
34
Chia sẻ tài liệu: giáo an vâtlí 8-2010 thuộc Đại số 9
Nội dung tài liệu:
ương i: cơ học
tiết 1: chuyển động cơ học
Ngày soạn: 19/8/09 Ngày giảng: 20/8/09
i mục tiêu
- Hiểu được thế nào là chuyển động cơ học và lấy được ví dụ về chuyển động cơ học
trong thực tế.
- Nêu được thí dụ về tính tương đối của chuyển động và đứng yên .
- Xác định được trạng thái của vật đối với mỗi vật được chọn làm mốc.
- Nêu được thí dụ về chuyển động thẳng, chuyển động cong ,tròn...
ii/ chuẩn bị:
- GV: trang vẽ H1.1; H 1.2; H 1.3 SGK.
- HS : chong chóng tự làm
iii/ tổ chức hoạt động dạy học:
1/ định tổ chức : kiểm tra sĩ số .
2/ mới:
Hoạt đông của GV
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: Đặt vấn đề.
- Mặt trời mọc lặn như thế nào ?
- Ta có thể nhận xét gì về mặt trời chuyển động xung quanh trái đất .
- Để giải thích rõ vấn đề ta học bài chuyển động cơ học .
- Mặt trời mọc đằng đông , lặn đằng tây
- Trái đất đứng yên còn mặt trời chuyển động .
Hoạt động 2:Tìm hiểu khi nào vật chuyển động khi nào vật đứng yên
- Nêu câu hỏi C1 yêu cầu HS thảo luận theo nhóm.
- Gọi học sinh trả lời
- GV yêu cầu HS hoàn thành C2
C3: Khi nào vật được coi là đứng yên
- Gọi HS lấy ví dụ về vật đứng yên.
I/ Làm thế nào để biết được một vật chuyển động hay đứng yên?
- Để biết được một vật chuyển động hay đứng yên, người ta chọn một vật làm mốc.
- Khi vị trí của vật thay đổi theo thời gian so với vật mốc gọi là chuyển động cơ học.
C2: Ôtô chạy trên đường dang chuyển động so với cây cối bên ria đường.
C3: Vật đứng yên khi vị trí của vật không thay đổi theo thời gian so với vật mốc.
Hoạt động 3: Tìm hiểu tính tương đối
của vật chuyển động và đứng yên .
- GV yêu cầu HS làm việc cá nhân trả lời các câu hỏi .
C4: So với nhà ga hành khách chuyển động hay đứng yên? Tại sao
C5:So với toa tầu thì hành khách chuyển động hay đứng yên ? Tại sao
C6: Yêu cầu học sinh điền từ thích hợp vào chỗ trống
C7: Yêu cầu học sinh lấy ví dụ minh hoạ về tính tương đối của vật chuyển động và đứng yên
C8:Học sinh trả lời câu hỏi đầu bài
II/Tính tương đối của chuyển động và đứng yên.
C4: So với nhà ga thì hành khách đang chuyển động vì vị trí thay đổi theo thời gian .
C5: So với toa tầu thì hành khách đứng yên vì vị trí của người không thay đổi theo thời gian.
C6: “Một vật có thể là chuyển động so với xật này nhng lại la đứng yên so với vật khác”
C7:Một học sinh đi từ nhà đến trường.
- So với nhà đang chuyển động
- So với cặp là đang đứng yên
C8:Khi lấy trái đất làm mốc thì mặt trời chuyển động
Hoạt động 4:Giới thiệu một số chuyển động thường gặp
C9: GV yêu cầu HS lấy ví dụ về chuyển động thẳng, cong, tròn.
C9:chuyển động của viên đạn khỏi nòng súng là chuyển động thẳng
- Chuyển động đầu cánh quạt là chuyển động tròn
tiết 1: chuyển động cơ học
Ngày soạn: 19/8/09 Ngày giảng: 20/8/09
i mục tiêu
- Hiểu được thế nào là chuyển động cơ học và lấy được ví dụ về chuyển động cơ học
trong thực tế.
- Nêu được thí dụ về tính tương đối của chuyển động và đứng yên .
- Xác định được trạng thái của vật đối với mỗi vật được chọn làm mốc.
- Nêu được thí dụ về chuyển động thẳng, chuyển động cong ,tròn...
ii/ chuẩn bị:
- GV: trang vẽ H1.1; H 1.2; H 1.3 SGK.
- HS : chong chóng tự làm
iii/ tổ chức hoạt động dạy học:
1/ định tổ chức : kiểm tra sĩ số .
2/ mới:
Hoạt đông của GV
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: Đặt vấn đề.
- Mặt trời mọc lặn như thế nào ?
- Ta có thể nhận xét gì về mặt trời chuyển động xung quanh trái đất .
- Để giải thích rõ vấn đề ta học bài chuyển động cơ học .
- Mặt trời mọc đằng đông , lặn đằng tây
- Trái đất đứng yên còn mặt trời chuyển động .
Hoạt động 2:Tìm hiểu khi nào vật chuyển động khi nào vật đứng yên
- Nêu câu hỏi C1 yêu cầu HS thảo luận theo nhóm.
- Gọi học sinh trả lời
- GV yêu cầu HS hoàn thành C2
C3: Khi nào vật được coi là đứng yên
- Gọi HS lấy ví dụ về vật đứng yên.
I/ Làm thế nào để biết được một vật chuyển động hay đứng yên?
- Để biết được một vật chuyển động hay đứng yên, người ta chọn một vật làm mốc.
- Khi vị trí của vật thay đổi theo thời gian so với vật mốc gọi là chuyển động cơ học.
C2: Ôtô chạy trên đường dang chuyển động so với cây cối bên ria đường.
C3: Vật đứng yên khi vị trí của vật không thay đổi theo thời gian so với vật mốc.
Hoạt động 3: Tìm hiểu tính tương đối
của vật chuyển động và đứng yên .
- GV yêu cầu HS làm việc cá nhân trả lời các câu hỏi .
C4: So với nhà ga hành khách chuyển động hay đứng yên? Tại sao
C5:So với toa tầu thì hành khách chuyển động hay đứng yên ? Tại sao
C6: Yêu cầu học sinh điền từ thích hợp vào chỗ trống
C7: Yêu cầu học sinh lấy ví dụ minh hoạ về tính tương đối của vật chuyển động và đứng yên
C8:Học sinh trả lời câu hỏi đầu bài
II/Tính tương đối của chuyển động và đứng yên.
C4: So với nhà ga thì hành khách đang chuyển động vì vị trí thay đổi theo thời gian .
C5: So với toa tầu thì hành khách đứng yên vì vị trí của người không thay đổi theo thời gian.
C6: “Một vật có thể là chuyển động so với xật này nhng lại la đứng yên so với vật khác”
C7:Một học sinh đi từ nhà đến trường.
- So với nhà đang chuyển động
- So với cặp là đang đứng yên
C8:Khi lấy trái đất làm mốc thì mặt trời chuyển động
Hoạt động 4:Giới thiệu một số chuyển động thường gặp
C9: GV yêu cầu HS lấy ví dụ về chuyển động thẳng, cong, tròn.
C9:chuyển động của viên đạn khỏi nòng súng là chuyển động thẳng
- Chuyển động đầu cánh quạt là chuyển động tròn
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Phong Lan
Dung lượng: 744,50KB|
Lượt tài: 0
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)