GIÁO ÁN TỰ CHỌN TOÁN 9
Chia sẻ bởi Hải Nguyên Văn |
Ngày 13/10/2018 |
48
Chia sẻ tài liệu: GIÁO ÁN TỰ CHỌN TOÁN 9 thuộc Đại số 9
Nội dung tài liệu:
Ngày soạn: 18/8/2009 Ngày dạy: 20/8/2009
Chủ đề 1: CĂN BẬC HAI
Tiết 1, 2: CĂN BẬC HAI.
HẰNG ĐẲNG THỨC
I/ MỤC TIÊU:
1/ Kiến thức: Học sinh nắm vững khái niệm căn bậc hai của một số, một biểu thức và hằng đẳng thức
2/ Kĩ năng: Có kỹ năng so sánh các căn bậc hai, tính căn bậc hai của một số, một biểu thức; Tìm điều kiện để căn thức có nghĩa
3/ Thái độ : Giáo dục tính linh hoạt trong tính toán.
II/ LÝ THUYẾT:
1. Căn bậc hai.
( Căn bậc hai của một số a không âm là một số x sao cho x2 = a. Khi đó ta kí hiệu: x =
Ví dụ 1: - = 3, vì 32 = 9; …
( Số a > 0 có hai căn bậc hai là Ta nói là căn bậc hai số học của số không âm a.
Ví dụ 2: Trong các số sau thì số nào là căn bậc hai số học của 9:
Giải
Căn bậc hai số học của 9 là:
( Số a < 0 không có căn bậc hai.
Số a = 0 có căn bậc hai duy nhất là 0.
Nếu dấu đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi a = b.
Đảo lại, nếu
2. Hằng đẳng thức
Dưới một dấu căn có thể chứa số, hoặc có thể chứa cả những dấu căn khác, cùng với các phép toán số học, ta nói đó là một căn thức. Ví dụ Khi đó ta nói là biểu thức dưới dấu căn
Ta luôn có điều này đúng với mọi số thực A, cũng đúng với mọi biểu thức A, miễn là biểu thức đó có nghĩa. Như vậy :
III/ BÀI TẬP:
BÀI TẬP
BÀI GIẢI
1/ So sánh: a/ 7 và
b/ 6 và
c/ 2và 10
d/ 2 và + 1
e/ 1 và - 1
a/ Ta có
b/ Ta có => 6 <
c/ Ta có: 4.31 = 124 > 100 => 2> 10
d/ Ta có 1 < 2 => 1 < => 1 + 1 < + 1 => 2 < + 1
e/ Ta có 4 > 3 => 2 > => 2 – 1 > – 1 => 1 > – 1
2/ Rút gọn biểu thức:
a/
b/
c/
d/
e/
f/
a/
b/
c/
d/
e/
f/
3/ Tìm x để căn thức sau có nghĩa:
a)
b)
c)
a/ Ta phải có: -3x + 4 0 hay x
b/ Căn thức có nghĩa khi
c/ Căn thức luôn có nghĩa vì biểu thức dưới dấu căn luôn không âm.
4/ Giải phương trình
a/
b/ = 2x + 1
c/ = 3x – 1
a/ Ta có:
Với x ta có -2x + 1 = 3, suy ra x = -1
Với x > ta có 2x – 1 = 3, suy ra x = 2.
b/ <=> |3x| = 2x + 1 <=> 3x = 2x + 1 hoặc -3x = 2x – 1
<=> x1 = 1; x2 = -0,2
c/ Giải phương trình ta chỉ chọn 1 nghiệm: x = 2
5/ Rút gọn:
a/
b/
c/ A =
a/
b/ – 1 – (2 + =
= – 1 – 2 – = –3
c/ A2 = 2 =
= 2 + 2. + 2
= 2 + + 22 – =
= 2 + + 2+ 2 – = 2 + + 2 + 2 – = 6
=> A =
IV/ RÚT KINH NGHIỆM BỔ SUNG:
Ngày soạn: 23/8/2009 Ngày dạy: 27/8/2009
Chủ đề 1: CĂN BẬC HAI
Tiết 3, 4: LIÊN HỆ PHÉP KHAI PHƯƠNG
VỚI PHÉP NHÂN, PHÉP CHIA
I/
Chủ đề 1: CĂN BẬC HAI
Tiết 1, 2: CĂN BẬC HAI.
HẰNG ĐẲNG THỨC
I/ MỤC TIÊU:
1/ Kiến thức: Học sinh nắm vững khái niệm căn bậc hai của một số, một biểu thức và hằng đẳng thức
2/ Kĩ năng: Có kỹ năng so sánh các căn bậc hai, tính căn bậc hai của một số, một biểu thức; Tìm điều kiện để căn thức có nghĩa
3/ Thái độ : Giáo dục tính linh hoạt trong tính toán.
II/ LÝ THUYẾT:
1. Căn bậc hai.
( Căn bậc hai của một số a không âm là một số x sao cho x2 = a. Khi đó ta kí hiệu: x =
Ví dụ 1: - = 3, vì 32 = 9; …
( Số a > 0 có hai căn bậc hai là Ta nói là căn bậc hai số học của số không âm a.
Ví dụ 2: Trong các số sau thì số nào là căn bậc hai số học của 9:
Giải
Căn bậc hai số học của 9 là:
( Số a < 0 không có căn bậc hai.
Số a = 0 có căn bậc hai duy nhất là 0.
Nếu dấu đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi a = b.
Đảo lại, nếu
2. Hằng đẳng thức
Dưới một dấu căn có thể chứa số, hoặc có thể chứa cả những dấu căn khác, cùng với các phép toán số học, ta nói đó là một căn thức. Ví dụ Khi đó ta nói là biểu thức dưới dấu căn
Ta luôn có điều này đúng với mọi số thực A, cũng đúng với mọi biểu thức A, miễn là biểu thức đó có nghĩa. Như vậy :
III/ BÀI TẬP:
BÀI TẬP
BÀI GIẢI
1/ So sánh: a/ 7 và
b/ 6 và
c/ 2và 10
d/ 2 và + 1
e/ 1 và - 1
a/ Ta có
b/ Ta có => 6 <
c/ Ta có: 4.31 = 124 > 100 => 2> 10
d/ Ta có 1 < 2 => 1 < => 1 + 1 < + 1 => 2 < + 1
e/ Ta có 4 > 3 => 2 > => 2 – 1 > – 1 => 1 > – 1
2/ Rút gọn biểu thức:
a/
b/
c/
d/
e/
f/
a/
b/
c/
d/
e/
f/
3/ Tìm x để căn thức sau có nghĩa:
a)
b)
c)
a/ Ta phải có: -3x + 4 0 hay x
b/ Căn thức có nghĩa khi
c/ Căn thức luôn có nghĩa vì biểu thức dưới dấu căn luôn không âm.
4/ Giải phương trình
a/
b/ = 2x + 1
c/ = 3x – 1
a/ Ta có:
Với x ta có -2x + 1 = 3, suy ra x = -1
Với x > ta có 2x – 1 = 3, suy ra x = 2.
b/ <=> |3x| = 2x + 1 <=> 3x = 2x + 1 hoặc -3x = 2x – 1
<=> x1 = 1; x2 = -0,2
c/ Giải phương trình ta chỉ chọn 1 nghiệm: x = 2
5/ Rút gọn:
a/
b/
c/ A =
a/
b/ – 1 – (2 + =
= – 1 – 2 – = –3
c/ A2 = 2 =
= 2 + 2. + 2
= 2 + + 22 – =
= 2 + + 2+ 2 – = 2 + + 2 + 2 – = 6
=> A =
IV/ RÚT KINH NGHIỆM BỔ SUNG:
Ngày soạn: 23/8/2009 Ngày dạy: 27/8/2009
Chủ đề 1: CĂN BẬC HAI
Tiết 3, 4: LIÊN HỆ PHÉP KHAI PHƯƠNG
VỚI PHÉP NHÂN, PHÉP CHIA
I/
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Hải Nguyên Văn
Dung lượng: 3,17MB|
Lượt tài: 0
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)