Giáo án tổng hợp
Chia sẻ bởi Phạm Anh Dũng |
Ngày 08/10/2018 |
117
Chia sẻ tài liệu: Giáo án tổng hợp thuộc Cùng học Tin học 3
Nội dung tài liệu:
Tuần 30 Từ ngày 04/4-8/4/2016
Thứ hai ngày 04 tháng 4 năm 2016
KHỐI 4: Tiết 2 - Lớp4A3
CHƯƠNG VI: EM HỌC NHẠC
BÀI 2: EM HỌC NHẠC VỚI ENCORE(tiết 1)
I. MỤC TIÊU
- Giới thiệu cho HS về khuông nhạc, khoá sol, cao độ của nốt nhạc
- Nhận biết được khuông nhạc, khoá sol và bảy nốt nhạc ( Đồ, Rê, Mi, Pha, Sol, La, Ri).
II. ĐỒ DÙNG DẠY VÀ HỌC
- Giáo viên: Giáo án, máy chiếu, phông chiếu, phòng máy
- Học sinh: Vở ghi và đồ dùng học tập.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
Kiểm tra bài cũ(3 phút)
- Em hãy nêu các bước thực hiện để mở một bản nhạc?
2. Bài mới:
Giới thiệu: Bài học này chúng ta sẽ tìm hiểu về khuông nhạc, khoá sol, cao độ của nốt nhạc.
*. Khuông nhạc:(10 phút)
* GV: - Đưa ra hình ảnh của 5 dòng kẻ cách đều nhau và Y/c HS nhận xét?
- Đưa ra khái niệm về khuông nhạc?
* GV: Đưa ra hình ảnh về khoá sol, Y/c HS quan sát và nhận xét:
GV: Kết luận
*. Cao độ của nốt nhạc:(10 phút)
* GV: Đưa ra hình ảnh về bảy nốt nhạc, Y/c HS quan sát và nhận xét:
- GV: Kết luận
. Thực hành:(15 phút)
*GV: - Y/c Hs thực hành lần lượt từ T1....T6.
- Hướng dẫn HS mở các bản nhạc trong thư mục Nhactieuhoc
Hs trả lời
a) Khuông nhạc:
HS: - Năm dòng kẻ song song cách đều nhau.
*HS ghi chép bài:
- Năm dòng kẻ song song cách đều nhau và bốn khe tạo nên một khuông nhạc.
- Nốt nhạc được viết ở dòng kẻ hoặc ở khe giữa hai dòng kẻ.
b) Khoá sol:
* HS:
- Khoá sol ( đọc là son) được ghi ở đầu mỗi khuông nhạc.
- Khoá sol xác định tên các nốt nhạc ghi ở dòng thứ hai từ dưới lên là nốt sol, từ đó xác định bảy nốt nhạc cơ bản là Đồ Rê Mi Pha Sol La Si trên khuông nhạc
* HS: - Bảy nốt nhạc Đồ Rê Mi Pha Sol La Si sắp xếp cao dần từ trái sang phải.
- Mức độ trầm bổng của một nốt nhạc trên khuông nhạc được gọi là cao độ của nốt nhạc đó.
HS: Khởi động phần mềm và lần lượt thực hành từ T1....T6 dưới sự hướng dẫn của GV.
IV. Củng cố - dặn dò(2 phút)
- Nhận xét giờ học. Khắc sâu kiến thức trọng tâm.
- Về nhà mở các bản nhạc khác để nghe và hát theo. Phân biệt khuông nhạc
Thứ ba ngày 5 tháng 4 năm 2016
KHỐI 4: Tiết 1 - 4A1, Tiết 2 – 4A2
CHƯƠNG VI: EM HỌC NHẠC
BÀI 2: EM HỌC NHẠC VỚI ENCORE(tiết 1)
Bài soạn Thứ hai ngày 4 tháng 4 năm 2016
***
KHỐI 3: Tiết 5 – 3A3, Tiết 6 – 3A4 Tiết 5 – 3A7, Tiết 8 – 3A6
ÔN TẬP(tiết 1)
I. MỤC TIÊU:
- Học sinh thành thạo việc khởi động các phần mềm Unikey và Word.
- Học sinh biết cách gõ tất cả các từ có mang dấu và những kí hiệu đặc biệt.
II.ĐỒ DÙNG DẠY VÀ HỌC
- Giáo viên: Giáo án, phòng máy, bài tập thực hành.
- Học sinh: kiến thức của các bài đã được học, dụng cụ học tập.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
1. Kiểm tra bài cũ:(5 phút)
- Nêu cách gõ chữ, gõ dấu.
2. Bài mới:
Nhằm giúp các em nắm chắc lại chương trình học, hôm nay chúng ta sẽ ôn tập lại tất cả những gì mà ta đã học được trong phần văn bản.
*. Hoạt động 1:(10 phút)
Nhắc lại cách sửa văn bản với phím Back Space, Delete:
MT: HS biết cách khắc phục lỗi sai với phím xoá (Back Space và Delete)
- GV hỏi HS muốn xoá 1 từ bên trái con trỏ soạn thảo thì em sẽ dùng phím nào?
- GV hỏi HS muốn xoá 1 từ bên phải con trỏ soạn thảo thì em sẽ dùng phím nào?
- Giáo viên làm mẫu sau đó cho học sinh thực hành: (có giấy phát tay cho học sinh)
Thứ hai ngày 04 tháng 4 năm 2016
KHỐI 4: Tiết 2 - Lớp4A3
CHƯƠNG VI: EM HỌC NHẠC
BÀI 2: EM HỌC NHẠC VỚI ENCORE(tiết 1)
I. MỤC TIÊU
- Giới thiệu cho HS về khuông nhạc, khoá sol, cao độ của nốt nhạc
- Nhận biết được khuông nhạc, khoá sol và bảy nốt nhạc ( Đồ, Rê, Mi, Pha, Sol, La, Ri).
II. ĐỒ DÙNG DẠY VÀ HỌC
- Giáo viên: Giáo án, máy chiếu, phông chiếu, phòng máy
- Học sinh: Vở ghi và đồ dùng học tập.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
Kiểm tra bài cũ(3 phút)
- Em hãy nêu các bước thực hiện để mở một bản nhạc?
2. Bài mới:
Giới thiệu: Bài học này chúng ta sẽ tìm hiểu về khuông nhạc, khoá sol, cao độ của nốt nhạc.
*. Khuông nhạc:(10 phút)
* GV: - Đưa ra hình ảnh của 5 dòng kẻ cách đều nhau và Y/c HS nhận xét?
- Đưa ra khái niệm về khuông nhạc?
* GV: Đưa ra hình ảnh về khoá sol, Y/c HS quan sát và nhận xét:
GV: Kết luận
*. Cao độ của nốt nhạc:(10 phút)
* GV: Đưa ra hình ảnh về bảy nốt nhạc, Y/c HS quan sát và nhận xét:
- GV: Kết luận
. Thực hành:(15 phút)
*GV: - Y/c Hs thực hành lần lượt từ T1....T6.
- Hướng dẫn HS mở các bản nhạc trong thư mục Nhactieuhoc
Hs trả lời
a) Khuông nhạc:
HS: - Năm dòng kẻ song song cách đều nhau.
*HS ghi chép bài:
- Năm dòng kẻ song song cách đều nhau và bốn khe tạo nên một khuông nhạc.
- Nốt nhạc được viết ở dòng kẻ hoặc ở khe giữa hai dòng kẻ.
b) Khoá sol:
* HS:
- Khoá sol ( đọc là son) được ghi ở đầu mỗi khuông nhạc.
- Khoá sol xác định tên các nốt nhạc ghi ở dòng thứ hai từ dưới lên là nốt sol, từ đó xác định bảy nốt nhạc cơ bản là Đồ Rê Mi Pha Sol La Si trên khuông nhạc
* HS: - Bảy nốt nhạc Đồ Rê Mi Pha Sol La Si sắp xếp cao dần từ trái sang phải.
- Mức độ trầm bổng của một nốt nhạc trên khuông nhạc được gọi là cao độ của nốt nhạc đó.
HS: Khởi động phần mềm và lần lượt thực hành từ T1....T6 dưới sự hướng dẫn của GV.
IV. Củng cố - dặn dò(2 phút)
- Nhận xét giờ học. Khắc sâu kiến thức trọng tâm.
- Về nhà mở các bản nhạc khác để nghe và hát theo. Phân biệt khuông nhạc
Thứ ba ngày 5 tháng 4 năm 2016
KHỐI 4: Tiết 1 - 4A1, Tiết 2 – 4A2
CHƯƠNG VI: EM HỌC NHẠC
BÀI 2: EM HỌC NHẠC VỚI ENCORE(tiết 1)
Bài soạn Thứ hai ngày 4 tháng 4 năm 2016
***
KHỐI 3: Tiết 5 – 3A3, Tiết 6 – 3A4 Tiết 5 – 3A7, Tiết 8 – 3A6
ÔN TẬP(tiết 1)
I. MỤC TIÊU:
- Học sinh thành thạo việc khởi động các phần mềm Unikey và Word.
- Học sinh biết cách gõ tất cả các từ có mang dấu và những kí hiệu đặc biệt.
II.ĐỒ DÙNG DẠY VÀ HỌC
- Giáo viên: Giáo án, phòng máy, bài tập thực hành.
- Học sinh: kiến thức của các bài đã được học, dụng cụ học tập.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
1. Kiểm tra bài cũ:(5 phút)
- Nêu cách gõ chữ, gõ dấu.
2. Bài mới:
Nhằm giúp các em nắm chắc lại chương trình học, hôm nay chúng ta sẽ ôn tập lại tất cả những gì mà ta đã học được trong phần văn bản.
*. Hoạt động 1:(10 phút)
Nhắc lại cách sửa văn bản với phím Back Space, Delete:
MT: HS biết cách khắc phục lỗi sai với phím xoá (Back Space và Delete)
- GV hỏi HS muốn xoá 1 từ bên trái con trỏ soạn thảo thì em sẽ dùng phím nào?
- GV hỏi HS muốn xoá 1 từ bên phải con trỏ soạn thảo thì em sẽ dùng phím nào?
- Giáo viên làm mẫu sau đó cho học sinh thực hành: (có giấy phát tay cho học sinh)
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Phạm Anh Dũng
Dung lượng: 795,00KB|
Lượt tài: 0
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)