Giáo án cả năm
Chia sẻ bởi Đặng Thị Tâm |
Ngày 08/10/2018 |
287
Chia sẻ tài liệu: Giáo án cả năm thuộc Cùng học Tin học 3
Nội dung tài liệu:
Tuần 1
Tiết 1+2
Ngày soạn:17/09/2017
Ngày dạy: 18/09/2017
CHƯƠNG I: LÀM QUEN VỚI MÁY TÍNH
BÀI 1: NGƯỜI BẠN MỚI CỦA EM
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- Giới thiệu các bộ phận của máy tính, cách khởi động và tắt máy.
2. Kỹ năng:
- Học sinh hiểu khái niệm máy vi tính, nhận biết được các bộ phận của máy tính.
- Bước đầu hình thành và rèn luyện cho học sinh làm quen với những thuật ngữ tin học.
3. Năng lực cần phát triển
- Phân biệt được các bộ phận của máy tính.
- Ngồi học đúng tư thế.
II. BẢNG MÔ TẢ NĂNG LỰC CẦN PHÁT TRIỂN
Nội dung chủ đề
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng thấp
Vận dụng cao
Giới thiệu máy tính
Các loại máy tính
Các bộ phận của máy tính
- Phân biệt được hai loại máy tính.
- Kể tên các bộ phận chính của máy tính.
Nhận biết được máy tính là một công cụ hữu ích
Hoàn thành bài tập B1, B2, B3
Phân biệt được các bộ phận của máy tính
Liên hệ: một số thiết bị tương tự máy tính
Làm việc với máy tính
Các nút điều khiển trên thân máy
Các bước khởi động hoặc tắt máy
Thực hành khởi động, tắt máy tính
Ngồi trước máy tính đúng tư thế
III. THIẾT BỊ, ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
+ Tranh, ảnh của máy tính xách tay và máy tính để bàn.
+ Máy tính để bàn.
+ Sách GGK, giáo án, tài liệu dạy học.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
THỜI GIAN
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
NỘI DUNG
5’
- Ổn định lớp.
1.Giới thiệu môn học:
- Giới thiệu môn học, tài liệu và dụng cụ học tập.
- Kiểm tra sách vở, đồ dùng học tập.
-SGK cùng học tin học quyển 1, thực hành cùng học tin học, …
10’
5’
10’
10’
2. Bài mới:
Hoạt động 1: Giới thiệu máy tính
-Giới thiệu, làm quen.
Hỏi: 1, Bạn bè thường giúp em làm gì?
2, Máy tính có thể làm gì?
Hoạt động 2: Các loại máy tính thường gặp
Hỏi: Có bao nhiêu loại máy tính mà em biết?Ở nhà em sử dụng loại máy tính nào?
GV nhận xét
-Kết hợp làm bài tập B1
Hoạt động 3:Các bộ phận của máy tính
Giới thiệu hình ảnh về máy tính.
Hỏi: Theo em máy tính có bao nhiêu bộ phận chính?
Giáo viên nêu qua các chức năng của từng bộ phận.
-Kết hợp làm BT B2, B3
Hoạt động 4: Làm việc với máy tính.
-Giáo viên nêu các bước cơ bản để bắt đầu sử dụng máy tính.
- GV làm mẫu: khởi động máy tính, tắt máy
-Tư thế ngồi:
Khi học bài nếu ngồi sai tư thế sẽ ảnh hưởng đến chúng ta như thế nào?
-Kết hợp làm bài tập B4, B5, B6 (trò chơi ô chữ)
-HS giới thiệu bản thân
Thảo luận, trả lời
- Thảo luận, trả lời
HS đọc bài: giới thiệu máy tính
- Thảo luận, trả lời
- Lắng nghe, ghi chép.
-HS làm bài tập nhóm
Quan sát tranh và trả lời câu hỏi
HS làm bài tập
-Quan sát, cử HS lên thực hành
-Thảo luận, trả lời
HS làm bài tập
Máy tính như một người bạn với nhiều đức tính quý: chăm làm, làm đúng, làm nhanh và thân thiện.
Máy tính giúp em học bài, tìm hiểu thế giới xung quanh, liên lạc với bạn bè trong nước và quốc tế. Máy tính cũng sẽ cùng em tham gia các trò chơi lí thú và bổ ích ...
Có nhiều loại máy tính. Hai loại máy tính thường thấy là máy tính để bàn và máy tính xách tay.
Đ b. Đ c. Đ d. S
- Máy tính có 4 bộ phận chính:
+ Màn hình + Thân máy
+ Bàn phím + Chuột
a. ti vi b. thân máy c. màn hình d. chuột và bàn phím
Bật máy:
+ Nối máy tính
Tiết 1+2
Ngày soạn:17/09/2017
Ngày dạy: 18/09/2017
CHƯƠNG I: LÀM QUEN VỚI MÁY TÍNH
BÀI 1: NGƯỜI BẠN MỚI CỦA EM
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- Giới thiệu các bộ phận của máy tính, cách khởi động và tắt máy.
2. Kỹ năng:
- Học sinh hiểu khái niệm máy vi tính, nhận biết được các bộ phận của máy tính.
- Bước đầu hình thành và rèn luyện cho học sinh làm quen với những thuật ngữ tin học.
3. Năng lực cần phát triển
- Phân biệt được các bộ phận của máy tính.
- Ngồi học đúng tư thế.
II. BẢNG MÔ TẢ NĂNG LỰC CẦN PHÁT TRIỂN
Nội dung chủ đề
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng thấp
Vận dụng cao
Giới thiệu máy tính
Các loại máy tính
Các bộ phận của máy tính
- Phân biệt được hai loại máy tính.
- Kể tên các bộ phận chính của máy tính.
Nhận biết được máy tính là một công cụ hữu ích
Hoàn thành bài tập B1, B2, B3
Phân biệt được các bộ phận của máy tính
Liên hệ: một số thiết bị tương tự máy tính
Làm việc với máy tính
Các nút điều khiển trên thân máy
Các bước khởi động hoặc tắt máy
Thực hành khởi động, tắt máy tính
Ngồi trước máy tính đúng tư thế
III. THIẾT BỊ, ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
+ Tranh, ảnh của máy tính xách tay và máy tính để bàn.
+ Máy tính để bàn.
+ Sách GGK, giáo án, tài liệu dạy học.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
THỜI GIAN
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
NỘI DUNG
5’
- Ổn định lớp.
1.Giới thiệu môn học:
- Giới thiệu môn học, tài liệu và dụng cụ học tập.
- Kiểm tra sách vở, đồ dùng học tập.
-SGK cùng học tin học quyển 1, thực hành cùng học tin học, …
10’
5’
10’
10’
2. Bài mới:
Hoạt động 1: Giới thiệu máy tính
-Giới thiệu, làm quen.
Hỏi: 1, Bạn bè thường giúp em làm gì?
2, Máy tính có thể làm gì?
Hoạt động 2: Các loại máy tính thường gặp
Hỏi: Có bao nhiêu loại máy tính mà em biết?Ở nhà em sử dụng loại máy tính nào?
GV nhận xét
-Kết hợp làm bài tập B1
Hoạt động 3:Các bộ phận của máy tính
Giới thiệu hình ảnh về máy tính.
Hỏi: Theo em máy tính có bao nhiêu bộ phận chính?
Giáo viên nêu qua các chức năng của từng bộ phận.
-Kết hợp làm BT B2, B3
Hoạt động 4: Làm việc với máy tính.
-Giáo viên nêu các bước cơ bản để bắt đầu sử dụng máy tính.
- GV làm mẫu: khởi động máy tính, tắt máy
-Tư thế ngồi:
Khi học bài nếu ngồi sai tư thế sẽ ảnh hưởng đến chúng ta như thế nào?
-Kết hợp làm bài tập B4, B5, B6 (trò chơi ô chữ)
-HS giới thiệu bản thân
Thảo luận, trả lời
- Thảo luận, trả lời
HS đọc bài: giới thiệu máy tính
- Thảo luận, trả lời
- Lắng nghe, ghi chép.
-HS làm bài tập nhóm
Quan sát tranh và trả lời câu hỏi
HS làm bài tập
-Quan sát, cử HS lên thực hành
-Thảo luận, trả lời
HS làm bài tập
Máy tính như một người bạn với nhiều đức tính quý: chăm làm, làm đúng, làm nhanh và thân thiện.
Máy tính giúp em học bài, tìm hiểu thế giới xung quanh, liên lạc với bạn bè trong nước và quốc tế. Máy tính cũng sẽ cùng em tham gia các trò chơi lí thú và bổ ích ...
Có nhiều loại máy tính. Hai loại máy tính thường thấy là máy tính để bàn và máy tính xách tay.
Đ b. Đ c. Đ d. S
- Máy tính có 4 bộ phận chính:
+ Màn hình + Thân máy
+ Bàn phím + Chuột
a. ti vi b. thân máy c. màn hình d. chuột và bàn phím
Bật máy:
+ Nối máy tính
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Đặng Thị Tâm
Dung lượng: 1,88MB|
Lượt tài: 3
Loại file: docx
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)