Giáo án: Toán: NBPB hình tròn, hình vuông
Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Trang |
Ngày 05/10/2018 |
42
Chia sẻ tài liệu: Giáo án: Toán: NBPB hình tròn, hình vuông thuộc Lớp 5 tuổi
Nội dung tài liệu:
GIÁO ÁN THAO GIẢNG
Lĩnh vực phát triển nhận thức
Ngày soạn: 19/04/2016
Ngày dạy: 21/04/2016
Giáo viên: Nguyễn Thị Trang
Độ tuổi: 25 – 36 tháng
CHƠI TẬP CÓ CHỦ ĐÍCH
PTNT
NBPB : Hình vuông, hình tròn
1. Kết quả mong đợi:
* Kiến thức:
- Trẻ nhận biết và gọi tên hình tròn, hình vuông, màu đỏ, màu xanh
* Kỷ năng:
- Rèn kỹ năng phát âm cho trẻ, kỹ năng nhận biết, phân biệt
* Thái độ :
- Trẻ biết yêu quý giữ gìn đồ dùng, đồ chơi trong lớp
- Trẻ biết cất đồ dùng đồ chơi đúng nơi quy định
2. Chuẩn bị:
- Hình mẫu của cô
- Mỗi trẻ có một rổ có hình vuông, hình tròn. Bảng, nhà để chơi trò chơi, lô tô
3.Tiến hành:
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
1. Tạo cảm xúc: - Cô cùng trẻ chơi trò chơi “Bóng tròn to” và tạo dáng hình tròn về đội hình chữ U.
2. Nội dung:
* NBPB: Hình tròn, hình vuông
- Cô cho trẻ quan sát “Hình tròn”.
+ Cô có hình gì đây?
- Cho trẻ phát âm “Hình tròn”
+ Hình tròn có màu gì đây?
- Cho trẻ phát âm “Màu xanh”
- Cho trẻ sờ hình tròn
- Cho trẻ lăn hình tròn và hỏi:
+ Hình tròn có lăn được không? Vì sao?
+ Hình tròn lăn được vì đường bao của hình tròn có nét cong tròn đấy!
- Cô giới thiệu hình tròn có nhiều ở những đồ dùng xung quanh chúng ta như đồng hồ, chiếc đĩa, chiếc vòng…
- Cô cho trẻ chơi trò chơi: “Trời tối trời sáng”
- Cho trẻ quan sát “Hình vuông”
+ Hình gì đây các con?
- Cho trẻ phát âm “Hình vuông”
+ Hình vuông có màu gì đây?
- Cho trẻ phát âm “Màu đỏ”
- Cho trẻ sờ hình vuông và hỏi:
+ Ai có nhận xét gì về hình vuông? Hình vuông có gì đây?
- Cho trẻ lăn hình vuông và hỏi:
+ Hình vuông có lăn được không?
+ Hình vuông không lăn được vì có các cạnh, các góc nên không lăn được đấy!
- Cô giới thiệu hình vuông có nhiều ở những đồ dùng xung quanh chúng ta như chiếc khăn, viên gạch
- Giáo dục: - Khi chúng mình chơi đồ chơi thì phải như thế nào?. Phải yêu quý giữ gìn đồ dùng, đồ chơi trong lớp, biết cất đồ dùng đồ chơi đúng nơi quy định
- Cho trẻ chơi “Trời mưa”
- Trò chơi: “Thi xem ai nhanh”
- Lần 1: Cô nói tên hình
- Lần 3: Hình lăn được – hình không lăn được.
- Cho trẻ chọn 1 trong 2 hình
- Trò chơi : “Về đúng nhà”
- Cô giới thiệu cách chơi – luật chơi
- Cô cho trẻ chơi 2 lần
- Cô khen ngợi và động viên trẻ .
3. Kết thúc:
- Cho trẻ hát bài: “Mùa hè đến” và đi ra sân
- Trẻ chơi
- Hình tròn
- Lớp, tổ, cá nhân phát âm
- Màu xanh
- Lớp phát âm 2 lần
- Lăn được
- Trẻ chơi
- Hình vuông
- Lớp, tổ, nhóm, cá nhân phát âm
- Màu đỏ
- Lớp phát âm 2 lần.
- Hình vuông có góc, cạnh
- Không
- Trẻ lắng nghe
- Trẻ lắng nghe
- Trẻ chơi hứng thú
- Trẻ hát và đi ra sân
Lĩnh vực phát triển nhận thức
Ngày soạn: 19/04/2016
Ngày dạy: 21/04/2016
Giáo viên: Nguyễn Thị Trang
Độ tuổi: 25 – 36 tháng
CHƠI TẬP CÓ CHỦ ĐÍCH
PTNT
NBPB : Hình vuông, hình tròn
1. Kết quả mong đợi:
* Kiến thức:
- Trẻ nhận biết và gọi tên hình tròn, hình vuông, màu đỏ, màu xanh
* Kỷ năng:
- Rèn kỹ năng phát âm cho trẻ, kỹ năng nhận biết, phân biệt
* Thái độ :
- Trẻ biết yêu quý giữ gìn đồ dùng, đồ chơi trong lớp
- Trẻ biết cất đồ dùng đồ chơi đúng nơi quy định
2. Chuẩn bị:
- Hình mẫu của cô
- Mỗi trẻ có một rổ có hình vuông, hình tròn. Bảng, nhà để chơi trò chơi, lô tô
3.Tiến hành:
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
1. Tạo cảm xúc: - Cô cùng trẻ chơi trò chơi “Bóng tròn to” và tạo dáng hình tròn về đội hình chữ U.
2. Nội dung:
* NBPB: Hình tròn, hình vuông
- Cô cho trẻ quan sát “Hình tròn”.
+ Cô có hình gì đây?
- Cho trẻ phát âm “Hình tròn”
+ Hình tròn có màu gì đây?
- Cho trẻ phát âm “Màu xanh”
- Cho trẻ sờ hình tròn
- Cho trẻ lăn hình tròn và hỏi:
+ Hình tròn có lăn được không? Vì sao?
+ Hình tròn lăn được vì đường bao của hình tròn có nét cong tròn đấy!
- Cô giới thiệu hình tròn có nhiều ở những đồ dùng xung quanh chúng ta như đồng hồ, chiếc đĩa, chiếc vòng…
- Cô cho trẻ chơi trò chơi: “Trời tối trời sáng”
- Cho trẻ quan sát “Hình vuông”
+ Hình gì đây các con?
- Cho trẻ phát âm “Hình vuông”
+ Hình vuông có màu gì đây?
- Cho trẻ phát âm “Màu đỏ”
- Cho trẻ sờ hình vuông và hỏi:
+ Ai có nhận xét gì về hình vuông? Hình vuông có gì đây?
- Cho trẻ lăn hình vuông và hỏi:
+ Hình vuông có lăn được không?
+ Hình vuông không lăn được vì có các cạnh, các góc nên không lăn được đấy!
- Cô giới thiệu hình vuông có nhiều ở những đồ dùng xung quanh chúng ta như chiếc khăn, viên gạch
- Giáo dục: - Khi chúng mình chơi đồ chơi thì phải như thế nào?. Phải yêu quý giữ gìn đồ dùng, đồ chơi trong lớp, biết cất đồ dùng đồ chơi đúng nơi quy định
- Cho trẻ chơi “Trời mưa”
- Trò chơi: “Thi xem ai nhanh”
- Lần 1: Cô nói tên hình
- Lần 3: Hình lăn được – hình không lăn được.
- Cho trẻ chọn 1 trong 2 hình
- Trò chơi : “Về đúng nhà”
- Cô giới thiệu cách chơi – luật chơi
- Cô cho trẻ chơi 2 lần
- Cô khen ngợi và động viên trẻ .
3. Kết thúc:
- Cho trẻ hát bài: “Mùa hè đến” và đi ra sân
- Trẻ chơi
- Hình tròn
- Lớp, tổ, cá nhân phát âm
- Màu xanh
- Lớp phát âm 2 lần
- Lăn được
- Trẻ chơi
- Hình vuông
- Lớp, tổ, nhóm, cá nhân phát âm
- Màu đỏ
- Lớp phát âm 2 lần.
- Hình vuông có góc, cạnh
- Không
- Trẻ lắng nghe
- Trẻ lắng nghe
- Trẻ chơi hứng thú
- Trẻ hát và đi ra sân
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thị Trang
Dung lượng: 16,62KB|
Lượt tài: 2
Loại file: docx
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)